Lỗi chính tả trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1
Câu thơ nguyên văn trong bài Quê hương của nhà thơ Ðỗ Trung Quân là Tuổi thơ con thả trên đồng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 1, in "Chiều chiều con thả trên đồng" (bài 80, trang 163).
Bệnh thành tích của cô hay phụ huynh?
Toán nâng cao phải chăng là cách để các cô ép phụ huynh phải đưa con đến lớp học thêm? Ý kiến trái chiều thì cho rằng, phụ huynh cũng mắc bệnh sĩ khi ép con học quá sức...
Có hay không việc ép các học sinh dùng thuốc ho gây nghiện?
"Các em dùng thuốc phần lớn là học sinh nữ, trong đó có 4 em sử dụng thường xuyên. Đa số các em này có học lực trung bình, chỉ duy nhất 1 em là học sinh giỏi...", ông Lê Ngọc Hải - hiệu trưởng Trường THCS Tăng Bạt Hổ A nói.
Phụ huynh vật vã giải toán tiểu học
Vào năm học, phụ huynh không chỉ phải lo lắng xoay xở với việc đưa đón con, tiền trường lớp, mà còn nỗi lo kéo dài là cùng con làm bài tập.
Sẽ quản lý ‘quái xế’ 9X đi xe đạp điện
Trước tình trạng, hiện nay rất nhiều học sinh sử dụng xe đạp điện làm phương tiện đến trường thường xuyên lạng lách, đánh võng thậm chí kẹp ba gây nguy hiểm cho tính mạng của bản thân và người tham gia giao thông, Sở GD - ĐT Hà Nội đã có văn bản chấn chỉnh vấn nạn này
Bỏ học thật, chạy sô học thuê
Học thuê không phải là chuyện mới thế nhưng chưa bao giờ tình trạng hoc thuê lại tràn lan như hiện nay. Sĩ số trong lớp là 135 thì có tới gần 20 người đi học thuê.. Trong số đó thậm chí có những người bỏ học thật lao vào các lớp học thuê để kiếm tiền
Không chấm điểm lớp 1, phụ huynh càng rối

Gần 1 tháng chủ trương khuyến khích bỏ chấm điểm trò lớp 1 vào thực tế đã có nhiều băn khoăn, trăn trở từ giáo viên và phụ huynh.

Nỗi ám ảnh mang tên họp phụ huynh
Cô chia sẻ: "7 năm làm giáo viên chủ nhiệm, vậy mà sau mỗi cuộc họp phụ huynh, nỗi ngậm ngùi, chán nản còn ám ảnh tôi cả thời gian dài".
Tốt nghiệp nên bỏ, giữ thi đại học
Chuyện thi hay không thi tốt nghiệp, đại học liệu có giải quyết được vấn đề của giáo dục Việt Nam là chủ đề bàn luận của những người trong và ngoài ngành.
'Bộ Giáo dục đã mạnh dạn sửa sai'
Xem xét dự kiến thay đổi thi cử của Bộ GD-ĐT, ông Bùi Thiện Dụ, Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông nhìn nhận: Bộ đã đã mạnh dạn sửa sai, nhìn thẳng vào những bất cập của cách thi "3 chung". Tuy nhiên, bản dự thảo lần này vẫn thiếu triết lý giáo dục vốn được các nhà giáo dục kêu gọi tìm tòi từ lâu.
Lộ chiêu mới 'móc túi' phụ huynh
Theo chia sẻ của phụ huynh có con học tại một trường tiểu học có tiếng ở Hà Nội, cô chủ nhiệm còn có những “cánh tay phải” đắc lực của riêng mình để "móc túi" phụ huynh. Chuyện “tay trong” của cô diễn ra ở một số trường, một số lớp cũng dẫn đến nhiều tình huống bi hài.
Lương không tăng, đủ thứ tiền trường đổ đầu
Đầu năm học, ngoài việc đóng góp các khoản thu thỏa thuận - phụ huynh còn phải đóng thêm nhiều khoản ngoài thỏa thuận khiến không ít gia đình khó khăn méo mặt vì "thu không đủ bù chi". 
Quyết liệt với dạy thêm học thêm
Ngày 23/9, Sở GD&ĐT Phú Yên có văn bản yêu cầu Trưởng phòng GD&ĐT chỉ đạo kiên quyết nhằm chấn chỉnh, chấm dứt tình trạng dạy thêm học thêm.
Sẽ thí điểm sách giáo khoa mới từ năm 2016
Với 9 định hướng đổi mới, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ thực hiện thí điểm chương trình và SGK phổ thông mới từ năm 2016 – 2019. 
Học sinh Việt Nam tiếp tục 'cày' 12 năm phổ thông
Theo đề xuất cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam mới mà Bộ GD-ĐT vừa đưa ra, giáo dục phổ thông vẫn bao gồm 5 năm tiểu học, 4 năm trung học cơ sở và 3 năm trung học phổ thông.
Bi hài 'chạy chức' cho con
Câu chuyện trẻ em khi đi học muốn làm lớp trưởng tưởng như không có gì đáng nói.
Trường chục tỷ, trò vẫn phải tự mua bàn ghế
Được gắn mác công lập, nhưng gần 400 phụ huynh ở Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều (Thuận Thành, Bắc Ninh) vẫn phải tự bỏ tiền túi mua bàn ghế cho con và thầy cô. Thực tế này đã tồn tại nhiều năm nay...
Thay chấm điểm 10 bằng lời khen 'rất hài lòng'
"Nếu học sinh hoàn thành tốt bài làm, giáo viên có thể nhận xét: “Bài làm tốt, đáng khen.” hoặc “Thầy cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé”. Đây là một trong những hướng dẫn của Sở GD-ĐT TP.HCM với giáo viên tiểu học khi chấm bài cho học sinh lớp 1.
Giảng viên nhạc viện: Tại sao lương thấp vẫn dạy?
“Sự kiện” nghệ sĩ Trọng Tấn bỏ nhạc viện ra ngoài không còn là chuyện riêng của anh. Sau sự kiện này, nhiều câu hỏi được đặt ra như nghề dạy nhạc vất vả đến thế nào mà Trọng Tấn phải bỏ cuộc? Những người không bỏ và chưa bỏ, là do đâu?...
Sở GD&ĐT Hà Nội: Giảm tải, chống lạm thu
Những giải pháp mới, quyết liệt hơn cùng những bài học kinh nghiệm quý sẽ là đòn bẩy giúp Giáo dục Thủ đô giảm bớt sức nóng từ những “chuyện năm nào cũng nói” mỗi dịp năm học mới bắt đầu.
Những ngôi trường bỏ hoang giữa Thủ đô
Rất khó để tin được ngay cửa ngõ Thủ đô lại có những “ngôi trường hoang” nhiều năm liền “chung sống” ngay trong khuôn viên nhà trường. Thầy trò phải chen chúc trong những phòng học xập xệ vì thiếu lớp học, còn những công trình bề thế chỉ để… trang trí.
Không nên để hai kỳ thi như hiện nay
Đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến - Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN và NĐ của QH trả lời Tiền Phong quanh việc có nên tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học như hiện nay hay không.
'Xin phụ huynh đừng quá tâng bốc con'
Trên trang web của Trường THPT Lương Thế Vinh - thầy Văn Như Cương đã gửi tới phụ huynh học sinh của nhà trường những tâm sự về việc dạy dỗ con em chúng ta. 
Phụ phí 'vây' sinh viên
Tuyển sinh thì rao học phí một đằng, trúng tuyển thu học phí lại một nẻo. Ngoài ra còn hàng loạt phí đi kèm mà sinh viên phải đóng.
Trường 'chơi sang' làm khó phụ huynh
Đến nay Bộ GD-ĐT vẫn chỉ quy định dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 3. Thế nhưng, ở các trường tiểu học vẫn diễn ra việc liên kết với các trung tâm ngoại ngữ để dạy cho học sinh khối lớp 1, 2.
Tại sao thiếu giáo viên, thừa cử nhân sư phạm?
Tại buổi họp báo đầu năm học 2013-2014 chiều 28/8, ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD-ĐT) đã có giải thích về hiện tượng sinh viên sư phạm "thất nghiệp đổ đi không hết ", còn các trường thì lại thiếu giáo viên...
May đồng phục cho HS: Đừng nhuốm màu thương mại
Hiện nay, dư luận xã hội chưa thật đồng tình bởi tại một số nhà trường việc may đồng phục cho HS đã nhuốm màu thương mại hóa, nhiều trường chưa thật chú trọng đến chất lượng cũng như hiệu quả sử dụng.
Mức học phí gần 300 triệu đồng/năm
Nhiều người không khỏi giật mình khi nhìn vào mức học phí của các trường dân lập, tư thục, quốc tế này.
Giáo dục Trung học: Linh hoạt và sáng tạo
Năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đã tăng cường phân cấp cho các Sở GD&ĐT thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện của địa phương. Tiếp tục chỉ đạo triển khai việc giảm tải, đổi mới nội dung dạy học, kiểm tra, đánh giá và thi. Từ thay đổi trong cách thi dẫn đến thay đổi cách học, cách dạy trong nhà trường... là những “cú hích” lớn giúp thầy cô, học sinh có những giờ học đầy sáng tạo.
Hà Nội: Không khuyến khích thay đổi đồng phục
Đầu năm học mới, Sở GD&ĐT Hà Nội  khẳng định không khuyến khích các nhà trường thay đổi, thêm bớt các chi tiết trên đồng phục hàng năm làm khó khăn cho phụ huynh và học sinh.
Gánh nặng học phí
Thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1 đã bắt đầu nhập học tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nhiều khoản thu đầu năm học khiến nhiều sinh viên và phụ huynh ngỡ ngàng.
Bỏ chấm điểm lớp 1, nhận xét sao cho sát?
Từ năm học 2013-2014, Bộ GD-ĐT cho phép không cho điểm đối với học sinh lớp 1 trong suốt thời gian học. Quy định này nhận được nhiều tán đồng nhưng vẫn còn băn khoăn.
Để học sinh không bị bỏ rơi trong giờ học
Nếu dự giờ là lúc giáo viên cố gắng tạo ra một tiết học tròn trĩnh để tránh bị bắt lỗi thì việc sinh hoạt chuyên môn theo cách nghiên cứu bài học lại là cơ hội để đồng nghiệp được học hỏi lẫn nhau.
Thực hiện đúng theo quy chế để đảm bảo chất lượng đào tạo
Nhằm chấn chỉnh hoạt động và nâng cao chất lượng đào tạo liên thông, mùa tuyển sinh ĐH, CĐ 2013 Bộ GD&ĐT quy định thí sinh học trung cấp, CĐ muốn học liên thông lên CĐ, ĐH nhưng tốt nghiệp chưa đủ 36 tháng phải tham dự kỳ thi tuyển sinh đầu vào cùng với các thí sinh dự thi ĐH
Các trường xoay sở đua 'vợt' sinh viên
Trong bối cảnh “thừa trường, thiếu chỉ tiêu”, các trường tốp dưới, đặc biệt là các trường ngoài công lập tung chiêu để lôi kéo TS nhập học. Tình trạng “rải” giấy báo nhập học tới nhiều TS không đăng ký vào trường hay tự động chuyển ngành cho TS, xét tuyển nội bộ, rút ngắn thời gian xét tuyển… không còn là chuyện lạ.
Sách giáo khoa phổ thông: Nặng dạy chữ hơn dạy người
SGK còn coi nặng việc “dạy chữ” hơn là “dạy người”, mất cân đối giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng kiến thức, kỹ năng và thời lượng thực hiện của một số môn học.
Đề án 35 trường chất lượng cao ở Hà Nội: Học phí ta, chất lượng tây
Hà Nội sẽ có 35 trường công chất lượng cao vào năm 2015. Thông tin này đang gây sự tranh cãi về vấn đề trường công sao lại chỉ dành cho nhà… có điều kiện. Tuy nhiên, đại diện Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định, cái đích cuối cùng là sự tiệm cận với nền giáo dục tiên tiến và tránh “ chảy máu” ngoại tệ…
Bố thủ khoa sống trong ống cống kiếm tiền nuôi con
Hơn 10 năm nay, để kiếm tiền nuôi con, chú Nguyễn Hữu Định, bố bạn Nguyễn Hữu Tiến (một trong 17 thủ khoa Trường ĐH Y Hà Nội) đã sống tạm bợ khắp vỉa hè, lều bạt ở Thủ đô. Chú chưa một lần thuê nhà trọ, thậm chí nhiều lúc còn ở trong ống cống bỏ hoang.
Hà Nội: 5 hiệu trưởng xin từ chức
Quá trình thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng GD-ĐT quận Hà Đông giai đoạn 2011-2015” đã có 5 hiệu trưởng xin từ chức xuống làm phó hiệu trưởng... do yếu kém về năng lực quản lý.
Đổi mới cách dạy - học môn Giáo dục công dân
Ngày (10/8), tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT đã khai mạc Hội thảo Quốc gia về Giáo dục đạo đức công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã dự và phát biểu khai mạc Hội thảo.
Đánh bé 3 tuổi, cô giáo bị đuổi việc
Chiều 6/8, đón con từ trường mầm non Viet Sing IQ, anh Nguyễn Xuân Bách (Hà Đông) hốt hoảng khi thấy má trái của con gái bị sưng.
Điểm sàn đại học từ 13 đến 14
Sau cuộc họp hơn 1 giờ sáng nay, Bộ GD-ĐT đã chốt mức điểm tối thiểu trúng tuyển vào đại học năm nay thấp nhất là 13 và cao nhất là 14.
Học phí phổ thông chất lượng cao 3,4 triệu/tháng
Để “tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao phát triển”, UBND Thành phố Hà Nội đề xuất mức học phí bậc trung học cơ sở và THPT đối với trường công lập chất lượng cao ở mức 3,4 triệu đồng/tháng/học sinh.
Cân nhắc "cứu' 150 thí sinh 27,5 điểm trượt ĐH
Tin từ Bộ GD-ĐT ngày 6/8 cho hay, đề nghị xin thêm 150 chỉ tiêu đào tạo ngoài ngân sách của Trường ĐH Y Hà Nội sẽ phải xét kĩ 4 vấn đề lớn.
Theo thông báo của Trường Trường ĐH Y Hà Nội, điểm chuẩn ngành Bác sĩ Đa khoa năm nay là 28 điểm.
Ép học sinh nộp tiền mua quà, tiếp khách
Văn phòng HĐND huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cho biết giám sát thu - chi tại các trường học trên địa bàn huyện đã phát hiện một số trường học bắt học sinh phải nộp tiền để phục vụ việc mua quà và tiếp khách của nhà trường.
Các trường tiếp tục công bố điểm chuẩn dự kiến
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Y Thái Bình, ĐH Luật Hà Nội công bố điểm chuẩn dự kiến với mức điểm đều tăng so với năm 2012. Mức điểm công bố  tính theo đối tượng học sinh phổ thông, khu vực 3. 
Bỏ thi tốt nghiệp, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống
“Bỏ thi tốt nghiệp THPT, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống” là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển hồi đáp lại ý kiến có nên bỏ thi tốt nghiệp của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.
Bộ trưởng Giáo dục nghiên cứu bỏ thi tốt nghiệp THPT
Bộ trưởng Bộ giáo dục Phạm Vũ Luận cho biết, Bộ sẽ nghiên cứu đề xuất bỏ thi tốt nghiệp THPT của Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.
Vì sao các quán quân Olympia không về nước?
Đã đến năm thứ 13, chương trình trò chơi truyền hình "Đường lên đỉnh Olympia" trên VTV3 lại được bạn đọc quan tâm khi thông tin hầu hết các quán quân của cuộc thi hầu hết đều đang lập nghiệp ở nước ngoài.
Điểm chuẩn dự kiến các trường mới công bố (30/7)
Các trường mới công bố điểm thi như Học viện Ngoại giao, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Kinh tế Đà Nẵng, ĐH Kinh tế TP.HCM, Học viện Ngoại giao... đã có điểm chuẩn dự kiến.