Thi thử ĐH

Tạo bởi: confusion
Danh sách câu hỏi trong sổ
14
phiếu
2đáp án
2K lượt xem

Bài 8 (1điểm). trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. gọi H(5;5) là hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên cạnh BC, đường phân giác trong góc A của tam giác ABC nằm trên đường thẳng x-7y+20=0. Đường thẳng chứa trung tuyến AM của tam giác ABC đi qua điểm .K(-10;5) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết B có tung độ dương.
Bài 9 ( 1 điểm) giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l} \sqrt{x^{2}(1+y^{2})}-\sqrt{1+x^{2}}=1-xy\\ (2x-7xy)(\sqrt{3x-2}-\sqrt{x+3xy})=5 \end{array} \right.$
Bài 10 (1 điểm).  xét các số thực dương x,y,z thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}=xy+xz+10yz$. tìm GTNN của $P=8xyz-\frac{3x^{3}}{y^{2}+z^{2}}$
Bộ 3 câu phân loại đề Hà Nội =))

12
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 THPT

                HÀ NỘI                                                     năm học 2015-2016

                                                                                  Môn: TOÁN

                                                                                 Thời gian làm bài: 180 phút

                                                                                         ( Đề gồm 01 trang)

Bài 1: (1 điểm) khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số $y=x^{4}-2x^{2}$

Bài 2: (1 điểm) viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số $y=\frac{2x-1}{x-1}$ biết d có hệ số góc là -1.

Bài 3 (1điểm)

1,cho số phức z=3+2i. Tìm phần thực của số phức $\omega =3z-\overline{z} $.

2, tính giá trị biểu thức $P=log_{2}4+\frac{1}{log_{27\sqrt{3}}9}$

Bài 4 (1điểm) tính tích phân $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}(x+2cosx)cosxdx$

Bài 5(1điểm) trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;2;-1) B(3;0;-5) và mặt phẳng (P): 2x-y-z+3=0   viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cắt trục Ox và song song với (P).

Bài 6 (1 điểm)

1, giải phương trình $\sqrt{3}sin3x+cos3x=2sin(2x+\frac{\pi }{3}$

2, Hội đồng coi thi THPT Quốc Gia gồm có 30 cán bộ coi thi đến từ ba trường THPT trong đó có 12 giáo viên trường A, 10 giáo viên trường B, 8 giáo viên trường C. Chủ tịch Hội đồng coi thi chọn 2 cán bộ thi chứng kiến niêm phong gói đựng bì đề thi. Tính xác suất để 2 cán bộ coi thi được chọn là giáo viên của hai trường THPT khác nhau.

Bài 7 (1điểm). cho hình chop S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a,  cạnh bên SA vuông góc với đáy và $SA=a\sqrt{3}$ gọi M là trung điểm cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB,CM.

3 câu phân loại các bạn xem tại http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/134811/bo-3-cau-phan-loai-de-ha-noi

giá như đề ĐH như thế này :D

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 THPT
10
phiếu
0đáp án
892 lượt xem
7
phiếu
0đáp án
716 lượt xem
1
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

Bài 1
chứng minh rằng phương trình sau có ba nghiệm phân biệt
(x-a)/b+(x-b)/a=b/(x-a)+a/(x-b) 
với a, b là hằng số, a # 0; b # 0 ; a # b; a # -b
Bài  2
tìm một số có 3 chữ số sao cho tỉ số giữa số đó và tổng các chữ số của nó có giá trị bé nhất.
Bài 3
cho f(x) là một đa thức với hệ số nguyên a và b là 2 số nguyên khác 0 nguyên tố cùng nhau. cmr nếu f(a) chia hết cho b và f(b)chia hết cho  a thì  f(a+b) chia hết cho ab
Bài 4
giải và biện luận phương trình sau
1/x -1/a+1/b= 1/(x-a+b)


qiup hien zoi !! sap thj ruj !!

Bài 1chứng minh rằng phương trình sau có ba nghiệm phân biệt(x-a)/b+(x-b)/a=b/(x-a)+a/(x-b) với a, b là hằng số, a # 0; b # 0 ; a # b; a # -bBài 2tìm một số có 3 chữ số sao cho tỉ số giữa số đó và tổng các chữ số của nó có giá trị bé nhất.Bài 3cho...
1
phiếu
3đáp án
1K lượt xem

a) Cho tam giác ABC. Gọi D,E lần lượt là các điểm thỏa mãn: $\overrightarrow{BD}=\frac{2}{3}\overrightarrow{BC}; \overrightarrow{AE}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}$. Tìm vị trí của điểm K trên AD sao cho 3 điểm B,K,E thẳng hàng.
b) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC,CA,AB; H là trực tâm của tam giác ABC và L là trọng tâm tam giác MNP. Chứng minh rằng $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}$ và 3 điểm O,H,L thẳng hàng.
Mọi người giúp mình bài này với

a) Cho tam giác ABC. Gọi D,E lần lượt là các điểm thỏa mãn: $\overrightarrow{BD}=\frac{2}{3}\overrightarrow{BC}; \overrightarrow{AE}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}$. Tìm vị trí của điểm K trên AD sao cho 3 điểm B,K,E thẳng hàng.b) Cho tam giác ABC nội...
3
phiếu
4đáp án
1K lượt xem

1)Giải phương trình
$a)\sqrt[3]{2x+1} - \sqrt[3]{3x-2} = (2x-6)\sqrt{x-1}$
$b)\sqrt[3]{(x-2)^{2}} + \sqrt[3]{x^{2}-4} = 2\sqrt[3]{(x+2)^{2}}$

2)Cho $m = \sqrt{2} + \sqrt[3]{3}$.Lập một phương trình bậc 6 với hệ số nguyên nhận $m$ làm một nghiệm

3)Tìm Max $A = a^{3} + b^{3} + c^{3},$ biết $0 \leq c \leq b \leq a \leq 2$ và $a + b + c = 3$
   Tìm Min $B = (x-2)^{4} + (x-4)^{4} + 6(x-2)^{2}(x-4)^{2}$

4)Tìm $x, y, z$ thỏa mãn phương trình:
   $\sqrt{x-2000} + \sqrt{y-2000} + \sqrt{z-2000} = \frac{1}{2}(x+y+z) - 3000$
Bài này nâng cao quá!

1)Giải phương trình$a)\sqrt[3]{2x+1} - \sqrt[3]{3x-2} = (2x-6)\sqrt{x-1}$$b)\sqrt[3]{(x-2)^{2}} + \sqrt[3]{x^{2}-4} = 2\sqrt[3]{(x+2)^{2}}$2)Cho $m = \sqrt{2} + \sqrt[3]{3}$.Lập một phương trình bậc 6 với hệ số nguyên nhận $m$ làm một nghiệm3)Tìm Max...
41
phiếu
4đáp án
3K lượt xem

         Đề thi thử 2016

Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số:  $y=\frac{1}{3}x^3-ax^2-3ax+4$    $(1)$  ($a$ là tham số)
  1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi $a=1.$
  1.2 Tìm $a$ để hàm số $(1)$ đạt cực trị tại $x_1,x_2$ phân biệt và thoả mãn điều kiện:
                            $\frac{x_1^2+2ax_2+9a}{a^2}+\frac{a^2}{x_2^2+2ax_1+9a}=2$ 
Bài 2. (1,0 điểm) 
  2.1 Cho số phức $z$ thoả mãn $(2-3i)\overline{z} -1-i+4i^{2016}=0.$ Tính modun của $z.$
  2.2 Giải phương trình: $3.16^x+2.81^x=5.36^x$
Bài 3. (1,0 điểm) Tính tích phân: $I=\int\limits_{0}^{1}x.\sqrt{2+x^2}dx.$
Bài 4. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz,$ cho mp $(P): x-y+2z=0$ và các điểm $A(1;2;-1);B(3;1;-2);C(1;-2;1).$ Tìm $M\in (P)$ sao cho $F=MA^2-MB^2-MC^2$ nhỏ nhất.
Bài 5. (1,0 điểm)
  5.1 Giải phương trình: $\sin^{3} 2x-\cos^{3} 2x=1$
  5.2 Bình có $10$ viên bi vàng, $12$ viên bi xanh, $15$ viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên $4$ viên bi. Tính xác suất để $4$ viên bi được chọn có đủ cả $3$ màu.
Bài 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a,SA$ vuông góc với đáy, góc giữa $SC$ với mp đáy bằng $45^o.$ Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ và khoảng cách từ $B$ đến mp $(SCD).$
Bài 7. (1,0 điểm) Trong mp toạ độ $Oxy,$ cho tam giác $ABC$ vuông tại $A,B(1;1).$ Đường thẳng $AC$ có phơơng trình $4x+3y-32=0.$ Trên tia $BC$ lấy điểm $M$ sao cho $BC.BM=75.$ Tìm toạ độ đỉnh $C$ biết bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác $AMC$ bằng $\frac{5\sqrt{5}}{2}.$
Bài 8. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
\begin{cases}(x-y)^2+x+y=y^2 \\ x^4-4x^2y+3x^2+y^2=0 \end{cases} 
Bài 9. (1,0 điểm) Cho $a,d\geq 0;b,c>0$ thoả mãn $b+c\geq a+d.$ Tìm GTNN của biểu thức:
                                              $P=\frac{b}{c+d}+\frac{c}{a+b}$
$\;$

Đề thi thử 2016Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số: $y=\frac{1}{3}x^3-ax^2-3ax+4$ $(1)$ ($a$ là tham số) 1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi $a=1.$ 1.2 Tìm $a$ để hàm số $(1)$ đạt cực trị tại $x_1,x_2$ phân biệt và thoả mãn...