Hình học phẳng

Tạo bởi: sunshine
Danh sách câu hỏi trong sổ
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là I (2;1) và bán kính $ R= 2\sqrt{5}$ . Chân đường cao kẻ từ đỉnh B , C lên AC; AB là K (-2;3) và L $(\frac{2}{5};\frac{21}{5})$ Tìm tọa độ A; B; C biết A có hoành độ dương .
Chán pt rồi, mn giải hộ bài hình này với :v

Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là I (2;1) và bán kính $ R= 2\sqrt{5}$ . Chân đường cao kẻ từ đỉnh B , C lên AC; AB là K (-2;3) và L $(\frac{2}{5};\frac{21}{5})$ Tìm tọa độ A; B; C biết A có hoành độ dương .
3
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Trong he tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x^{2} + y^{2} -2x +4y +4=0. Viet phương trình đường thẳng song song với d: 3x +4y -7=0 và chia (C) thành hai cung mà tỉ số độ dài bằng 2.
Hình học phẳng Oxy

Trong he tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x^{2} + y^{2} -2x +4y +4=0. Viet phương trình đường thẳng song song với d: 3x +4y -7=0 và chia (C) thành hai cung mà tỉ số độ dài bằng 2.
3
phiếu
2đáp án
2K lượt xem

trong mặt phẳng oxy, hình binh hành ABCD có $AC = \sqrt{2}BD$  , hình chiếu của điểm A trên BC, CD lần lượt là H(-4; 1) và K(4; 1); đường BD: x - 3y + 9 =0. Tìm tọa độ các đỉnh, biết x< 0
Hình bình hành hay trong oxy !!!!!!!

trong mặt phẳng oxy, hình binh hành ABCD có $AC = \sqrt{2}BD$ , hình chiếu của điểm A trên BC, CD lần lượt là H(-4; 1) và K(4; 1); đường BD: x - 3y + 9 =0. Tìm tọa độ các đỉnh, biết xB < 0
3
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

 (oxy) ΔABC có I(1;-2) là tâm đường tròn ngoại tiếp và góc AIC= 90 độ. Hình chiếu vuông góc của A trên BC là D(-1;-1). Điểm K(4;-1) thuộc đường thẳng AB. Tìm tọa độ các đỉnh A,C biết điểm A có tung độ dương.
Xem thêm : 
Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức nhé CLICK !
Rất mong các bạn có thể giúp mình giải bài này. Cảm ơn trước nha! :)

(oxy) ΔABC có I(1;-2) là tâm đường tròn ngoại tiếp và góc AIC= 90 độ. Hình chiếu vuông góc của A trên BC là D(-1;-1). Điểm K(4;-1) thuộc đường thẳng AB. Tìm tọa độ các đỉnh A,C biết điểm A có tung độ dương.Xem thêm : Mời mọi người tham gia cuộc thi...
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

trong mặt phẳng oxy 

A,B,C 
phần oxy hình học 10!!!

trong mặt phẳng oxy A,B,CA,B,C
1
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

cho tam giác ABC cân tại A(4;6) điểm M(6;2) trên BC, trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng có phương trình tổng quát: x-2y+2=0.viết phương trình tổng quát của  cạnh BC
ai giải được thì giúp với nhé....nếu k thì nêu phương án cũng được cảm ơn nhiều

cho tam giác ABC cân tại A(4;6) điểm M(6;2) trên BC, trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng có phương trình tổng quát: x-2y+2=0.viết phương trình tổng quát của cạnh BC
3
phiếu
0đáp án
649 lượt xem

cho hình vuông ABCD biết A thuộc d1:x-3y=0 ,C thuộc d2 ;2x+y-5=0 tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết B,C thuộc đường thẳng d3: x-y=0
giúp tớ. mặt phảng nhá.

cho hình vuông ABCD biết A thuộc d1:x-3y=0 ,C thuộc d2 ;2x+y-5=0 tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết B,C thuộc đường thẳng d3: x-y=0
2
phiếu
0đáp án
389 lượt xem

trong mặt phẳng oxy cho tam giác abc có trực tâm H, phương trình AH: 3x-y+3=0.trung điểm cạnh BC là M(3;0).gọi E,F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B,C đến AC,AB. phương trình EF là: x-3y+7=0.tìm tọa độ A,biết xA>0
GIÚP mình bài oxy với ạ!!!! cần gấp

trong mặt phẳng oxy cho tam giác abc có trực tâm H, phương trình AH: 3x-y+3=0.trung điểm cạnh BC là M(3;0).gọi E,F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B,C đến AC,AB. phương trình EF là: x-3y+7=0.tìm tọa độ A,biết xA>0
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Tìm các giá trị của tham số m để đt y=-2x + 4 cắt đồ thị hàm số y= x^2 +2mx+1-3m tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích = 12 căn 2 (O là gốc tọa độ)

Giúp tớ :"<

Tìm các giá trị của tham số m để đt y=-2x + 4 cắt đồ thị hàm số y= x^2 +2mx+1-3m tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích = 12 căn 2 (O là gốc tọa độ)
3
phiếu
0đáp án
675 lượt xem

Cho tam giác ABC biết tọa độ trực tâm H(2;2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm I(1;2) xác định tọa độ các điểm A,B,C biết trung điểm của BC là điểm M (1;1) và hoành độ điểm B âm.
Help :"<

Cho tam giác ABC biết tọa độ trực tâm H(2;2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm I(1;2) xác định tọa độ các điểm A,B,C biết trung điểm của BC là điểm M (1;1) và hoành độ điểm B âm.
0
phiếu
0đáp án
422 lượt xem

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD; điểm M nằm trên đoạn BC. Đường thẳng AM có phương trình: x+3y-5=0 . N là điểm trên CD sao cho góc BMA = góc AMN. Tìm tọa độ A biết AN đi qua K(1 ; -2).
Giúp với !

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD; điểm M nằm trên đoạn BC. Đường thẳng AM có phương trình: x+3y-5=0 . N là điểm trên CD sao cho góc BMA = góc AMN. Tìm tọa độ A biết AN đi qua K(1 ; -2).
11
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

 Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy, cho $\triangle ABC $ cân tại Anội tiếp đường tròn (C): $x^{2}+y^{2}-2x-2y+1=0$
,tâm đường tròn nội tiếp K($1;2-\sqrt{2}$). Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C biết A có tung độ không dương
hình học phẳng nha!! mn lm gium

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho $\triangle ABC $ cân tại Anội tiếp đường tròn (C): $x^{2}+y^{2}-2x-2y+1=0$,tâm đường tròn nội tiếp K($1;2-\sqrt{2}$). Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C biết A có tung độ không dương
2
phiếu
1đáp án
987 lượt xem

trong mặt phẳng Oxy ,cho hình chữ nhật ABCD có AB =4căn2 ,điểm A có hoành độ âm .Dường thẳng AB có pt  x + y + 2 = 0 ,đường thẳng BD có pt 3x + y =0.viết các pt còn lại của hình chữ nhật

mặt phẳng oxy

trong mặt phẳng Oxy ,cho hình chữ nhật ABCD có AB =4căn2 ,điểm A có hoành độ âm .Dường thẳng AB có pt x + y + 2 = 0 ,đường thẳng BD có pt 3x + y =0.viết các pt còn lại của hình chữ nhật
6
phiếu
0đáp án
617 lượt xem

cho h vuông ABCD điểm M thuộc đường chéo AC gọi H(-2;0)và K(4;-2) lần lượt là hình chiếu của M lên AD và DC .Gọi E(-4/7;2/7) là giao điểm của AK và CH bt Bthuoocj d: x+2y-18=0
Tìm toạ độ A,B,C,D
lm jum đi + vote

cho h vuông ABCD điểm M thuộc đường chéo AC gọi H(-2;0)và K(4;-2) lần lượt là hình chiếu của M lên AD và DC .Gọi E(-4/7;2/7) là giao điểm của AK và CH bt Bthuoocj d: x+2y-18=0Tìm toạ độ A,B,C,D
16
phiếu
2đáp án
2K lượt xem

Trong mp tọa độ Oxy cho hình thang ABCD có B(2,4), $\widehat{BAD}=$$\widehat{ADC}$=90o và A,C thuộc Ox. Gọi E là trung điểm AD, đương thẳng CE đi qua F(-4,1). Tìm tọa độ điểm A,D,C biết BD vuông góc với CE và E có tọa độ nguyên



Cần rất gấp.....aaaaa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Trong mp tọa độ Oxy cho hình thang ABCD có B(2,4), $\widehat{BAD}=$$\widehat{ADC}$=90o và A,C thuộc Ox. Gọi E là trung điểm AD, đương thẳng CE đi qua F(-4,1). Tìm tọa độ điểm A,D,C biết BD vuông góc với CE và E có tọa độ nguyên
11
phiếu
0đáp án
591 lượt xem

Cho tứ giác ABCD .O là điểm thuộc BC và E đối xứng với D qua O .M di động trên AD , đường thẳng EM cắt AC tại I .Tại I kẻ đường thẳng song song BC cắt AB và AC tại K,H.Chứng minh rằng : AB/AK + AC/AH - AD/AM  có giá trị không đổi

hình học phẳng

Cho tứ giác ABCD .O là điểm thuộc BC và E đối xứng với D qua O .M di động trên AD , đường thẳng EM cắt AC tại I .Tại I kẻ đường thẳng song song BC cắt AB và AC tại K,H.Chứng minh rằng : AB/AK + AC/AH - AD/AM có giá trị không đổi
10
phiếu
0đáp án
527 lượt xem

cho $x,y,z\geq0$ thỏa mãn $(x+y-1)^{2}+(y+z-1)^{2}+(z+x-1)^{2}=27$
 Tìm $Min,Max$ $x^{4}+y^{4}+z^{4}$
BĐT

cho $x,y,z\geq0$ thỏa mãn $(x+y-1)^{2}+(y+z-1)^{2}+(z+x-1)^{2}=27$ Tìm $Min,Max$ $x^{4}+y^{4}+z^{4}$
4
phiếu
1đáp án
975 lượt xem

Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trung điểm của AB là M(-3;4), 2 đường cao kẻ từ A và B lần lượt là:(d1):2x-5y+29=0 ; (d2): 10x-3y+5
giúp mình câu này

Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trung điểm của AB là M(-3;4), 2 đường cao kẻ từ A và B lần lượt là:(d1):2x-5y+29=0 ; (d2): 10x-3y+5
7
phiếu
0đáp án
604 lượt xem

Cho hình thang cân ABCD có S=45/2, đáy lớn CD nằm trên đường thẳng x3y3=0 bt 2 đường chéo AC vuông góc vs BD tại I(2;3). Viết phương trình đường thẳng chứa BC bt rằng hoành độ điểm C dương.
làm cho phương đi

Cho hình thang cân ABCD" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px;...
4
phiếu
0đáp án
920 lượt xem

Cho hình thang ABCD, đáy lớn CD. $(AC) : 2x-y+1=0$, $(BD) : x-2y+1=0$, M là trung điểm AB, $(DM) : 3x-8y+1=0$, hoành độ điểm B bé hơn 0. Xác định A, B, C, D.
Một bài tập Oxy

Cho hình thang ABCD, đáy lớn CD. $(AC) : 2x-y+1=0$, $(BD) : x-2y+1=0$, M là trung điểm AB, $(DM) : 3x-8y+1=0$, hoành độ điểm B bé hơn 0. Xác định A, B, C, D.
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ có phương trình đường cao $AH$ và trung tuyến $AM$ lần lượt là :
$x-2y-13=0$ và $13x-6y-9=0$. Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ là $I(-5;1)$. Tìm tọa độ các đỉnh $A, B, C$
Chuyên đề hình học phẳng_ bài 9

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ có phương trình đường cao $AH$ và trung tuyến $AM$ lần lượt là :$x-2y-13=0$ và $13x-6y-9=0$. Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ là $I(-5;1)$. Tìm tọa độ các đỉnh $A, B, C$
0
phiếu
0đáp án
404 lượt xem

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hình chữ nhật $ABCD$ có diện tích bằng $22$ biết rằng các đường thẳng $AB, BD$ lần lượt có phương trình: $3x+4y+1=0$ và $2x-y-3=0$. Tìm tọa độ các đỉnh $A,B,C,D$
Chuyên đề hình học phẳng_bài 8

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hình chữ nhật $ABCD$ có diện tích bằng $22$ biết rằng các đường thẳng $AB, BD$ lần lượt có phương trình: $3x+4y+1=0$ và $2x-y-3=0$. Tìm tọa độ các đỉnh $A,B,C,D$
3
phiếu
0đáp án
823 lượt xem

Trong mặt phẳng $oxy$, cho hình vuông $ABCD$ có điểm $B$ thuộc đt $5x+3y-10=0$. gọi $M$ là điểm đối xứng với $D$ qua $C$; $H,K$ ll là hình chiếu của $D,C$ trên $AM$. biết $(1;1)$, ptđt đi qua $H$ và tâm hình vuông $ABCD$ là $3x+y+1=0$. tìm tọa độ các đỉnh $B,D$.
hình học giải tích

Trong mặt phẳng $oxy$, cho hình vuông $ABCD$ có điểm $B$ thuộc đt $5x+3y-10=0$. gọi $M$ là điểm đối xứng với $D$ qua $C$; $H,K$ ll là hình chiếu của $D,C$ trên $AM$. biết $(1;1)$, ptđt đi qua $H$ và tâm hình vuông $ABCD$ là $3x+y+1=0$. tìm tọa độ các...
3
phiếu
0đáp án
788 lượt xem

cho tam giác $ABC$. Đường cao $BH. H(1,2), M(2,2)$ là trung điểm $BC$. $I$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC, AI$ có pt : $x+y+2=0$. Tìm $A,B,C$
hình học phẳng

cho tam giác $ABC$. Đường cao $BH. H(1,2), M(2,2)$ là trung điểm $BC$. $I$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC, AI$ có pt : $x+y+2=0$. Tìm $A,B,C$
1
phiếu
0đáp án
503 lượt xem

Xác định tọa độ các đỉnh hình thoi $ABCD$ biết rằng $AD =\sqrt{10}$ và $AD$ có phương trình:$ x-3y-1=0$ và $S_{ABCD} =6$.Giao điểm của 2 đường chiếu tại $I$ và $I$ thuộc đường thẳng : $x-y+2=0$($I$ có tọa độ không âm)
Mọi người giúp mình tí ạ

Xác định tọa độ các đỉnh hình thoi $ABCD$ biết rằng $AD =\sqrt{10}$ và $AD$ có phương trình:$ x-3y-1=0$ và $S_{ABCD} =6$.Giao điểm của 2 đường chiếu tại $I$ và $I$ thuộc đường thẳng : $x-y+2=0$($I$ có tọa độ không âm)
1
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Cho tam giac $ABC$, $(BC): 2x-y+5=0; (AC): x-2y-5=0; (AB): 3x-4y+5=0. $Tìm $M$ thuộc $(d): x-2y-1=0,$ sao cho: $3S_{ABC}=S_{MBC}$
tìm điểm...

Cho tam giac $ABC$, $(BC): 2x-y+5=0; (AC): x-2y-5=0; (AB): 3x-4y+5=0. $Tìm $M$ thuộc $(d): x-2y-1=0,$ sao cho: $3S_{ABC}=S_{MBC}$
1
phiếu
0đáp án
263 lượt xem

Cho (C) : $x^2 +(y-1)^2=2$; (C1):$(x-4)^2 +(y-5)^2=8$. Cho AB là 1 đường kính thay đổi của (C1) và N di động trên (C1) . Tìm M,A,B sao cho SMAB lớn nhất
Hình học phẳng

Cho (C) : $x^2 +(y-1)^2=2$; (C1):$(x-4)^2 +(y-5)^2=8$. Cho AB là 1 đường kính thay đổi của (C1) và N di động trên (C1) . Tìm M,A,B sao cho SMAB lớn nhất
3
phiếu
1đáp án
767 lượt xem

Cho Hình vuông có BD; x+y-3=0, M(-1;2) thuộc AB, Điểm N(2;-2) thuộc AD . Tìm A,B,C,D biết xB<0
Hình học phẳng

Cho Hình vuông có BD; x+y-3=0, M(-1;2) thuộc AB, Điểm N(2;-2) thuộc AD . Tìm A,B,C,D biết xB<0
2
phiếu
0đáp án
358 lượt xem

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (I) có tâm I(0;5) Ai giao (I) tại M(5;0) khác A , đường cao kẻ từ C cắt (I) tại N( -17/5 ; -6/ 5) và N khác C . Tìm A,B,C biết xC>0
Hình học phẳng

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (I) có tâm I(0;5) Ai giao (I) tại M(5;0) khác A , đường cao kẻ từ C cắt (I) tại N( -17/5 ; -6/ 5) và N khác C . Tìm A,B,C biết xC>0
3
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $xOy$ cho đường tròn $(C) : (x-4)^{2} + y^{2} =4$ và điểm $E(4;1)$. Tìm tọa độ điểm $M$ trên trục tung sao cho từ $M$ kẻ được $2$ tiếp tuyến $MA, MB$ đến đường tròn $(C)$ với $A, B$ là các tiếp điểm sao cho đường thẳng $AB$ đi qua $E$.
Ai giúp em với ạ :(

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $xOy$ cho đường tròn $(C) : (x-4)^{2} + y^{2} =4$ và điểm $E(4;1)$. Tìm tọa độ điểm $M$ trên trục tung sao cho từ $M$ kẻ được $2$ tiếp tuyến $MA, MB$ đến đường tròn $(C)$ với $A, B$ là các tiếp điểm sao cho đường thẳng...
0
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B, BC =2BA. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC. Trên tia đối của tia FE lấy điểm M sao cho FM=3FE. Biết điểm M có tọa độ (5;-1), đường thẳng AC có phương trình 2x+y-3=0, điểm A có hoành độ là số nguyên. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 

hình học phẳng

trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B, BC =2BA. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC. Trên tia đối của tia FE lấy điểm M sao cho FM=3FE. Biết điểm M có tọa độ (5;-1), đường thẳng AC có phương trình 2x+y-3=0, điểm A có hoành độ...
5
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho  $\Delta ABC$ có trực tâm $H(5;5)$, phương trình đường thẳng $BC$ là: $x+y-8=0.$  Đường tròn ngoại tiếp  $\Delta ABC$ đi qua $M(7;3);N(4;2).$ Tính diện tích $\Delta ABC.$
[Tọa độ phẳng 01]

Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho $\Delta ABC$ có trực tâm $H(5;5)$, phương trình đường thẳng $BC$ là: $x+y-8=0.$ Đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$ đi qua $M(7;3);N(4;2).$ Tính diện tích $\Delta ABC.$
2
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

Tam giác $ABC$ vuông cân đỉnh A, phương trình BC: $x+7y-31=0$ và điểm $N(1;\frac{5}{2}) $ thuộc AC và điểm M(2;-3) thuộc AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác. 
Bài 3

Tam giác $ABC$ vuông cân đỉnh A, phương trình BC: $x+7y-31=0$ và điểm $N(1;\frac{5}{2}) $ thuộc AC và điểm M(2;-3) thuộc AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
0
phiếu
0đáp án
96K lượt xem

   1.Phương trình tổng quát của đường thẳng
    ĐỊNH NGHĨA:
-    Vecto pháp tuyến của đường thẳng: Vectơ   khác $\overrightarrow 0 $ , có giá vuông góc với đường thẳng $\Delta $ gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng $\Delta $
-    Trong mặt phẳng toạ độ , mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng
${\text{ax}} + by + c = 0$, với ${{\text{a}}^2} + {b^2} \ne 0$
Ngược lại, ta có thể chứng minh được rằng: Mỗi phương trình dạng
${\text{ax}} + by + c = 0$, với ${{\text{a}}^2} + {b^2} \ne 0$
Đều là phương trình tổng quát của một đường thẳng xác định, nhận $\overrightarrow n  = (a;\,\,b)$ là vectơ pháp tuyến
Ví dụ : Cho tam giác có ba đỉnh A=(-1 ;-1) , B=(-1;3) , C=(2;-4) viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A
GIẢI :
Đường cao cần tìm là đường thẳng đi qua A và nhận $\overrightarrow {BC} $ là một vectơ pháp tuyến. ta có $\overrightarrow {BC}  = (3; - 7)$ và A=(-1 ;-1) nên theo (1) , phương trình tổng quát của đường cao đó là  3(x +1) –  7(y + 1)=0 hay 3x – 7y – 4 = 0.
CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT
GHI NHỚ 1
Đường thẳng $by + c = 0$ song song hoặc trùng với trục $Ox$ (hình 67a trang77)
Đường thẳng $ax + c = 0$ song song hoặc trùng với trục $Oy$ (hình67b trang77)
   Đường thẳng $ax + by = 0$ đi qua gốc toạ độ (hình 67c trang 77)
 GHI NHỚ 2:
   Đường thẳng có phương trình $\frac{x}{a} + \frac{y}{b} = 1\,\,\,\,\,(a \ne 0,b \ne 0)$            (2)
   đi qua hai điểm $A(a;0)\& B(0;b)$ phương trình (2) được gọi là phương trình đường  thẳng theo đoạn chắn
CHÚ Ý:
Xét đường thẳng $\Delta $ có phương trình tổng quát $ax + by + c = 0$
Nếu $b \ne 0$ thì phương trình trên đưa được về dạng
$y = kx + m$             (3)
với $k =  - \frac{a}{b},\,\,m =  - \frac{c}{b}$. Khi đó k là hệ số góc của đường thẳng và (3) gọi là phương trình của $\Delta $ theo hệ số góc.
Ý nghĩa hình học của hệ số góc
 
Xét đường thẳng $\Delta :y = kx + m$
Với$k \ne 0$, gọi M là giao điểm của $\Delta $ với trục Ox và Mt là tia của $\Delta $ nằm phía trên Ox. Khi đó, nếu $\alpha $ là góc hợp bởi hai tia Mt và Mx thì hệ số góc của đường thẳng $\Delta $ bằng tang của góc $\alpha $, tức là $k = \tan \alpha $.
Khi k = 0 thì $\Delta $ là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox
2. VỊ TRI TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Trong mặt phẳng toạ đô , cho hai  đường thẳng${\Delta _1},\,\,{\Delta _2}$ có phương trình 
$\begin{gathered}
  {\Delta _1}:\,\,{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0   \\
  {\Delta _2}:\,\,{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0   \\
\end{gathered} $
Vì số điểm chung của hai đường thẳng bằng số nghiệm của hệ gồm hai phương trình trên, nên từ kết quả của đại số ta có
a, Hai đường thẳng ${\Delta _1},\,\,{\Delta _2}$cắt nhau khi và chỉ khi
$\left| \begin{gathered}
  {a_1}\,\,\,\,\,{b_1}   \\
  {a_2}\,\,\,\,\,{b_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| \ne 0$;
b, Hai đường thẳng ${\Delta _1},\,\,{\Delta _2}$song song khi và chỉ khi
$\left| \begin{gathered}
  {a_1}\,\,\,\,\,{b_1}   \\
  {a_2}\,\,\,\,\,{b_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = 0\,\,\,$và $\left| \begin{gathered}
  {b_1}\,\,\,\,\,{c_1}   \\
  {b_2}\,\,\,\,\,{c_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = 0\,\,\,$
                                      Hoặc $\left| \begin{gathered}
  {a_1}\,\,\,\,\,{b_1}   \\
  {a_2}\,\,\,\,\,{b_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = 0\,\,\,$và $\left| \begin{gathered}
  {c_1}\,\,\,\,\,{a_1}   \\
  {c_2}\,\,\,\,\,{a_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = 0\,\,\,$
b, Hai đường thẳng ${\Delta _1},\,\,{\Delta _2}$trùng nhau khi và chỉ khi
$\left| \begin{gathered}
  {a_1}\,\,\,\,\,{b_1}   \\
  {a_2}\,\,\,\,\,{b_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = \left| \begin{gathered}
  {b_1}\,\,\,\,\,{c_1}   \\
  {b_2}\,\,\,\,\,{c_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = \left| \begin{gathered}
  {c_1}\,\,\,\,\,{a_1}   \\
  {c_2}\,\,\,\,\,{a_2}\,   \\
\end{gathered}  \right| = 0\,\,\,$
Trong trường hợp${a_2},\,\,{b_2},\,\,{c_2}$ đều khác 0 , ta có
${\Delta _1},\,\,{\Delta _2}$ cắt nhau $ \Leftrightarrow \frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} \ne \frac{{{b_1}}}{{{b_2}}};$
${\Delta _1}//\,{\Delta _2} \Leftrightarrow \frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} = \frac{{{b_1}}}{{{b_2}}} \ne \frac{{{c_1}}}{{{c_2}}}$
${\Delta _1} \equiv \,{\Delta _2} \Leftrightarrow \frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} = \frac{{{b_1}}}{{{b_2}}} = \frac{{{c_1}}}{{{c_2}}}$

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

1.Phương trình tổng quát của đường thẳng ĐỊNH NGHĨA:- Vecto pháp tuyến của đường thẳng: Vectơ khác $\overrightarrow 0 $ , có giá vuông góc với đường thẳng $\Delta $ gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng $\Delta $- Trong mặt phẳng toạ...

153050mỗi trang