Sổ tay cá nhân

Tạo bởi: hoang-yen
Danh sách câu hỏi trong sổ
7
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

$x^{3} + 7x^{2} +17x +11 + 3(x^{2}-2x-9)\sqrt{2x+5} = 0$
Giải phương trình : $x^{3} + 7x^{2} +17x +11 + 3(x^{2}-2x-9)\sqrt{2x+5} = 0$

$x^{3} + 7x^{2} +17x +11 + 3(x^{2}-2x-9)\sqrt{2x+5} = 0$
2
phiếu
4đáp án
1K lượt xem

 Cmr : 1.$sin3x = 3sinx-4sinx^{4}x$
2. cos3x = 4cosx^3x - 3cosx
3. tanx+cotx= 2/sin2x
4. $sinx^{4}x+cosx^{4}x$= 3/4 +1/4.cos4x
 
Toán 10

Cmr : 1.$sin3x = 3sinx-4sinx^{4}x$2. cos3x = 4cosx^3x - 3cosx3. tanx+cotx= 2/sin2x 4. $sinx^{4}x+cosx^{4}x$= 3/4 +1/4.cos4x
10
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

CMR $a^{a}.b^{b}\geq a^{b}.b^{a}$    $\forall a,b>0$
bđt đỉnh cao. =)

CMR $a^{a}.b^{b}\geq a^{b}.b^{a}$ $\forall a,b>0$
7
phiếu
6đáp án
3K lượt xem

Câu 1:

Phân tích thành nhân tử:

a, a3 + b3 + c3 – 3abc

b, (x - y)3 +(y - z)3 + (z - x)3

Câu 2:

 

a. rút gọn a

b, Tìm A khi x = -1/2

c, Tìm x để 2A = 1

Câu 3:

 Cho x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 + y2 + z2


Câu 4:

a, Cho a, b, c > 0, CMR:

b, Cho x,y 0 CMR:

Câu 5:

Cho ∆ABC đều có độ dài cạnh là a, kéo dài BC một đoạn CM = a

a, Tính số đo các góc ∆ACM

b, CMR: AM ┴ AB

c, Kéo dài CA đoạn AN = a, kéo dài AB đoạn BP = a. CMR ∆MNP đều.

LM HỘ E CÁI

Câu 1:Phân tích thành nhân tử:a, a3 + b3 + c3 – 3abcb, (x - y)3 +(y - z)3 + (z - x)3Câu 2: a. rút gọn ab, Tìm A khi x = -1/2c, Tìm x để 2A = 1Câu 3: Cho x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 + y2 + z2Câu 4:a, Cho a, b, c > 0, CMR:b, Cho...
9
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

$\frac{(x^{3}+3x^{2}\sqrt{x+1})(3-x)}{2+\sqrt{x+1}} \leq4(x+1)(2\sqrt{x+1}-x-1)$
bất phương trình nha!!!

$\frac{(x^{3}+3x^{2}\sqrt{x+1})(3-x)}{2+\sqrt{x+1}} \leq4(x+1)(2\sqrt{x+1}-x-1)$
1
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A có B(7;0) C(-3;0) và bán kính r= $2\sqrt{10}-5$. biết tâm I có tung độ dương
giúp em !

viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A có B(7;0) C(-3;0) và bán kính r= $2\sqrt{10}-5$. biết tâm I có tung độ dương
2
phiếu
0đáp án
730 lượt xem

$(\sqrt{1+x} -1) (\sqrt{1-x} +1)=2x$
mọi người giúp mình giải phương trình này nhé

$(\sqrt{1+x} -1) (\sqrt{1-x} +1)=2x$
4
phiếu
0đáp án
943 lượt xem

Bài 1: Các đỉnh A(2;1), B(-1;3), C(7;0) là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD mà hai đáy là AB và CD. Viết phương trình các đường thẳng AD và BC.

Bai 2: Các đỉnh A(10;5), B(15;-5), D(-20;0) là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD (AB//CD). Tìm tọa độ đỉnh C

Bài 3: Cho tam giác ABC cân, có cạnh đáy BC nằm trên đường thảng d: 2x-3y-5=0, canh AC nằm trên đường thẳng x+y+1=0 và cạnh bên AB đi qua điểm M(1;1). Viết phương trình cạnh AB

Bài 4: Một tam giác cân có một cạnh đáy và một cạnh bên lần lượt có phương trình là 3x-y+5=0, x+2y-1=0. Lập phương trình cạnh bên còn lại biết nó đi qua điểm M(1;-3)

Bài 5: Viết phương trình các cạnh của một tam giác đều ABC biết A(2;6), cạnh BC nằm trên đường thẳng d: $\sqrt{3}$x-3y+6=0

Bài 6: Cho hai đường thẳng d1: 2x+y+5=0, d2: 3x+6y-1=0. Viết phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1, d2

Bài 7: Cho hai đường thẳng d1: 2x+3y-1=0, d2: 3x+2y-2=0. Viết phương trình đường phân giác của góc tù tạo bởi hai đường thẳng d1, d2

Bài 8:Cho tam giác ABC có A(1;5), B(4;1), C(-4;5). Viết phương trình đường phân giác trong của các góc A, B, C

Bài 9: Lập phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2 mà có chứa điểm O biết d1: 3x-y-4=0, d2: x-y+2=0
Viết phương trình đường thẳng

Bài 1: Các đỉnh A(2;1), B(-1;3), C(7;0) là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD mà hai đáy là AB và CD. Viết phương trình các đường thẳng AD và BC.Bai 2: Các đỉnh A(10;5), B(15;-5), D(-20;0) là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD (AB//CD). Tìm tọa độ...