Sổ tay cá nhân

Tạo bởi: admit
Danh sách câu hỏi trong sổ
2
phiếu
3đáp án
2K lượt xem

giải hệ phương trình LỚP 9
$\begin{cases}2(x+y)=3(\sqrt[3]{x^{2}y}+\sqrt[3]{xy^{2}}) \\ \sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}=6 \end{cases}$

GIẢI THEO CÁCH LỚP 9 HỘ EM VỚI CÁC CAO THỦ
BÀI NÀY KHÓ QUÁ

giải hệ phương trình LỚP 9$\begin{cases}2(x+y)=3(\sqrt[3]{x^{2}y}+\sqrt[3]{xy^{2}}) \\ \sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}=6 \end{cases}$GIẢI THEO CÁCH LỚP 9 HỘ EM VỚI CÁC CAO THỦ
1
phiếu
6đáp án
2K lượt xem

Giải các phương trình sau:
1) $4x-x^2=3\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}$
2) $(x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}=28-x$
3) $10x^{4}-14x^2+19=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}$
4) $x^3-3x-\sqrt{x+2}=0$
5) $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\sqrt{x}+x}$
--14x^$

Phương trình vô tỉ

Giải các phương trình sau:1) $4x-x^2=3\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}$2) $(x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}=28-x$3) $10x^{4}-14x^2+19=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}$4) $x^3-3x-\sqrt{x+2}=0$5) $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\sqrt{x}+x}$--14x^$
1
phiếu
0đáp án
534 lượt xem

Giải các phương trình sau:
1) $4x-x^{2}=3\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}$
2) $(x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}=28-x$
3) $10x^{4}-14x^{2}+19=(5x^{2}-38)\sqrt{x^{2}-2}$
4) $x^{3}-3x-\sqrt{x+2}=0$
5) $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\sqrt{3}+x}$
6) $\sqrt{x-\sqrt{x-\sqrt{x-\sqrt{x-5}}}}=5$
6) $\sqrt[3]{x^{2}}-2\sqrt[3]{x}-(x-4)\sqrt{x-7}-3x+28=0$
7) $x^{4}+2x^{3}+2x^{2}-2x=1=(x^{3}+x)\sqrt{\frac{1-x}{x^{2}}}$
8) $x^{3}-\sqrt[3]{6+\sqrt[3]{x+6}}=6$
9) $\sqrt{2x^{2}+4x+7}=x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-2x-7$
10) $\sqrt{1-x^{2}}+\sqrt[4]{x^{2}=x-1}+\sqrt[6]{1-x}=1$
11) $\sqrt{1-x^{2}}=(\frac{2}{3}-\sqrt{x})^{2}$
12) $64x^{6}-112x^{4}+56x^{2}-7=\sqrt{1-x^{2}}$
13) $\sqrt{x}+\sqrt[3]{x+7}=\sqrt[4]{x+80}$
14) $\sqrt[3]{x}+1=2(2x-1)^{2}$
15) $(x-2)\sqrt{x-1}-\sqrt{2}x+2=0$
16) $4x^{2}-4x-10=\sqrt{8x^{2}-6x-10}
Phương trình vô tỉ [đã đóng]

Giải các phương trình sau:1) $4x-x^{2}=3\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}$2) $(x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}=28-x$3) $10x^{4}-14x^{2}+19=(5x^{2}-38)\sqrt{x^{2}-2}$4) $x^{3}-3x-\sqrt{x+2}=0$5) $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\sqrt{3}+x}$6)...
3
phiếu
0đáp án
459 lượt xem

Cho điểm $A(2;2)$  đường thẳng $(d): x+y-2=0$ và đường tròn $(C): (x-4)^{2}+(y-2)^{2}=2$. Viết PTĐT (ĐELTA) cắt d và tiếp xúc với (C) lần lượt tại B và C sao cho Tam giác ABC cân tại A.
Mọi người giúp mình với! Cảm ơn nhiều :) [đang ẩn]

Cho điểm $A(2;2)$ đường thẳng $(d): x+y-2=0$ và đường tròn $(C): (x-4)^{2}+(y-2)^{2}=2$. Viết PTĐT (ĐELTA) cắt d và tiếp xúc với (C) lần lượt tại B và C sao cho Tam giác ABC cân tại A.
3
phiếu
0đáp án
1K lượt xem

Cho Tam giác $ABC$ có $ BC=9, \cos \widehat{BCA}=\dfrac{2}{3} $. Gọi $D$ là tiếp điểm của đ tròn nội tiếp $\Delta $ với $BC$. Biết $AD=CD$. Tính $AC$.
Lượng giác - lớp 10 [đang ẩn]

Cho Tam giác $ABC$ có $ BC=9, \cos \widehat{BCA}=\dfrac{2}{3} $. Gọi $D$ là tiếp điểm của đ tròn nội tiếp $\Delta $ với $BC$. Biết $AD=CD$. Tính $AC$.
6
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

Gọi $\alpha , \beta, \gamma $ là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng:
                                  $\frac{\cos \alpha }{\sin \beta \sin \gamma }+\frac{\cos \beta }{\sin \alpha \sin \gamma }+\frac{\cos\gamma}{\sin \alpha \sin \beta }=2$.   
lượng giác

Gọi $\alpha , \beta, \gamma $ là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng: $\frac{\cos \alpha }{\sin \beta \sin \gamma }+\frac{\cos \beta }{\sin \alpha \sin \gamma }+\frac{\cos\gamma}{\sin \alpha \sin \beta }=2$.