Sổ tay cá nhân

Tạo bởi: meo9119
Danh sách câu hỏi trong sổ
8
phiếu
1đáp án
580 lượt xem

\begin{cases}2(x+y)^{3}+4xy-3=0 \\ \left ( x+y\right )^{4}-2x^2-4xy+2y^2+x-3y+1=0 \end{cases}
tt nek

\begin{cases}2(x+y)^{3}+4xy-3=0 \\ \left ( x+y\right )^{4}-2x^2-4xy+2y^2+x-3y+1=0 \end{cases}
24
phiếu
2đáp án
4K lượt xem

Vâng kết thúc Ngày 1 của chuyên đề 1 anh thấy khá nhàm chán thì ta chuyển hẳn sang Ngày 20 ngày đau tiên của chyên đề III luyện Bất Đẳng Thức, anh tin chuyên đề này là chuyên đề được nhiều mem chúng ta hứng thú nhất phải không ạ.
Với Bất Đẳng Thức thì anh có đọc được câu danh ngôn khá hay này:
''There are no qualities, even in the human life, the inequalities are always met''( tạm dịch '' Không có gì là đẳng thức, thậm chí cả trong đời sống con người-bất đẳng thức luôn hiện hữu'').
Anh rất thích câu danh ngôn này, hồi đó đọc được nó như thôi thúc anh học BĐT vậy, các em ai đam mê cũng thấy vậy chứ ;).
Thôi đi vào vấn đề chính;
Bình luận của tác giả: Có quá nhiều những phương pháp dùng BĐT cauchy và bunhiacopxki. Riêng buổi học này anh chỉ điểm một vài bài cần lưu ý.
Bài 1: Cho 3 số thực dương $a, b, c$ thay đổi và thỏa mãn $a+b+c=2$. Tìm GTLN của biểu thức :
$S=\sqrt{\frac{ab}{ab+2c}}+\sqrt{\frac{bc}{bc+2a}}+\sqrt{\frac{ca}{ca+2b}}$
Bài 2: Giả sử $a, b, c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+b+c=1$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$P=\frac{a^2}{(b+c)^2+5bc}+\frac{b^2}{(c+a)^2+5ca}-\frac{3}{4}(a+b)^2$
Xem Thêm :
+ Ngày 1: Bài 1 ; Bài 2,3 ; Bài 4,5 ; Bài 6,7 < có giải >

Chuyên đề III, Ngày 20, Một số kĩ năng sử dụng BĐT cổ điển.

Vâng kết thúc Ngày 1 của chuyên đề 1 anh thấy khá nhàm chán thì ta chuyển hẳn sang Ngày 20 ngày đau tiên của chyên đề III luyện Bất Đẳng Thức, anh tin chuyên đề này là chuyên đề được nhiều mem chúng ta hứng thú nhất phải không ạ.Với Bất Đẳng Thức thì...
25
phiếu
3đáp án
5K lượt xem

Đây là 2 bài kết thúc của ngày 1 hai bài này trâu bò vcc :( . Sau 2 bài này anh sẽ chuyển sang ngay 8 BĐT nhé. mong mấy đứa vote ủng hộ cho anh có động lực anh post chứ latex gãy cả tay
Bài 6:
$\begin{cases}2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y \\ \frac{2}{3+\sqrt{2x-y}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{2x-y+9} \end{cases}$
Bài 7:
$\begin{cases}x-\frac{1}{(x+1)^2}=\frac{y}{x+1}-\frac{y+1}{y} \\ \sqrt{8y+9}=(x+1)\sqrt{y}+2 \end{cases}$
Xem thêm:
+ Ngày 1 : Bài 1 ; Bài 2,3 ; Bài 4,5.

Chuyên đề I , Ngày Số 1 : Phương pháp phân tích nhân tử trong giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

Đây là 2 bài kết thúc của ngày 1 hai bài này trâu bò vcc :( . Sau 2 bài này anh sẽ chuyển sang ngay 8 BĐT nhé. mong mấy đứa vote ủng hộ cho anh có động lực anh post chứ latex gãy cả tayBài 6:$\begin{cases}2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y \\...
7
phiếu
2đáp án
1K lượt xem
10
phiếu
3đáp án
1K lượt xem

Bài 4:
$\begin{cases}(1-y)\sqrt{x-y}+x=2+(x-y-1)\sqrt{y} (1)\\ 2y^2-3x+6y+1=2\sqrt{x-2y}-\sqrt{4x-5y-3}(2) \end{cases}$
Bài 5:
$\begin{cases}xy(x+1)=x^3+y^3+x-y \\ 3y(2+\sqrt{9x^2+3})+(4y+2)\sqrt{1+x+x^2}+1)=0 \end{cases}$
Xem Thêm:
+ Ngày 1: Bài 1 ; Bài 2,3.  
Chuyên đề I , Ngày Số 1 : Phương pháp phân tích nhân tử trong giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

Bài 4:$\begin{cases}(1-y)\sqrt{x-y}+x=2+(x-y-1)\sqrt{y} (1)\\ 2y^2-3x+6y+1=2\sqrt{x-2y}-\sqrt{4x-5y-3}(2) \end{cases}$Bài 5:$\begin{cases}xy(x+1)=x^3+y^3+x-y \\ 3y(2+\sqrt{9x^2+3})+(4y+2)\sqrt{1+x+x^2}+1)=0 \end{cases}$Xem Thêm:+ Lời Mở Đầu.+ Ngày 1:...
9
phiếu
4đáp án
2K lượt xem

Sau đây là Bài 2 và 3 trong chuỗi 
Bài 2:
$\begin{cases}xy+x-2=0 \\ 2x^3-x^2y+x^2+y^2-2xy-y=0 \end{cases}$
Bài 3:
$\begin{cases}2x^2+y^2-3xy+3x-2y+1=0(1) \\ 4x^2-y^2+x+4=\sqrt{2x+y}+\sqrt{x+4y} (2)\end{cases}$
Xem Thêm:
Chuyên đề I , Ngày Số 1 : Phương pháp phân tích nhân tử trong giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

Sau đây là Bài 2 và 3 trong chuỗi Bài 2:$\begin{cases}xy+x-2=0 \\ 2x^3-x^2y+x^2+y^2-2xy-y=0 \end{cases}$Bài 3:$\begin{cases}2x^2+y^2-3xy+3x-2y+1=0(1) \\ 4x^2-y^2+x+4=\sqrt{2x+y}+\sqrt{x+4y} (2)\end{cases}$Xem Thêm:+ Lời Mở Đầu+ Ngày 1 bài 1.
10
phiếu
1đáp án
872 lượt xem

Gọi $x, y, z$ là khoảng cách từ điểm $M$ thuộc miền trong $\Delta ABC$ có 3 góc nhọn đến các cạnh $BC, CA, AB$. CMR:
$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}$
$a, b, c$ là độ dài các cạnh của $\Delta$, $R$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Dấu $"="$ xảy ra khi nào?
Dấu $"="$ xảy ra khi nào?

Gọi $x, y, z$ là khoảng cách từ điểm $M$ thuộc miền trong $\Delta ABC$ có 3 góc nhọn đến các cạnh $BC, CA, AB$. CMR:$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}$$a, b, c$ là độ dài các cạnh của $\Delta$, $R$ là bán kính đường tròn...
11
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

\begin{cases}x^{11}+xy^{10}=y^{22}+y^{12} \\ 7y^4+13x+8=2y^4\sqrt[3]{x(3x^2+3y^2-1)} \end{cases}
quà onl lại :d

\begin{cases}x^{11}+xy^{10}=y^{22}+y^{12} \\ 7y^4+13x+8=2y^4\sqrt[3]{x(3x^2+3y^2-1)} \end{cases}
9
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

1) $\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}$
2) $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{5x-7}+\sqrt[4]{7x-5}+\sqrt[5]{13x-7} < 8$
3) $2x+\sqrt{x}+\sqrt{x+7}+2\sqrt{x^2+7x} <35$
4) $\sqrt{x} \geq \frac{x^4-2x^3+2x-1}{x^3-2x^2+2x}$
Giải = ĐẠO HÀM

1) $\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}$2) $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{5x-7}+\sqrt[4]{7x-5}+\sqrt[5]{13x-7} < 8$3) $2x+\sqrt{x}+\sqrt{x+7}+2\sqrt{x^2+7x} <35$4) $\sqrt{x} \geq \frac{x^4-2x^3+2x-1}{x^3-2x^2+2x}$
11
phiếu
0đáp án
1K lượt xem
10
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

CMR $a^{a}.b^{b}\geq a^{b}.b^{a}$    $\forall a,b>0$
bđt đỉnh cao. =)

CMR $a^{a}.b^{b}\geq a^{b}.b^{a}$ $\forall a,b>0$
4
phiếu
0đáp án
467 lượt xem

lim x-->1;((m/(1-x^m))-((n/1-x^n))


 L = Lim [ [( m/ 1- x^m ) - ( 1/ 1- x )] - [( n / 1- x^n ) - ( 1/ 1-x )] ] ( 1 ) 
x->1 
  
Xét L1 = Lim [( m/ 1- x^m ) - ( 1/ 1- x )] 
x->1 
Giới hạn L1 có dạng ( vô cùng - vô cùng ) nên ta đưa nó về dạng 0/0. 

Ta có: 

L1 = Lim [m- (1+ x + x^2 + .....+ x^(m-1))] / [ 1- x^m ] 
x->1 
= Lim [ (1-x) + (1-x^2) +...... + (1 - x^(m-1)] / [ 1- x^m ] 
x->1 
= Lim (x->1) của [(1-x)[1+(1+x)+...+(1+x+x^2+...+x^(m-2))... trên 

[(1-x)[1+(1+x+x^2+...+x^(m-1))] 

= [ 1 + x + x^2+.....+(m-1) ] / m 

= m(m-1) / 2m = (m-1) / 2 (2) 

Tương tự ta có : 

L2 = ( m-1 ) / 2 ( 3 ) 

Thay (2) và (3) vào ( 1) 

L= L1 - L2 = [(n-1) / 2] / [( m-1 ) / 2] = (m-n) / 2
ĐÂY NÈ LÝ!!!

lim x-->1;((m/(1-x^m))-((n/1-x^n)) L = Lim [ [( m/ 1- x^m ) - ( 1/ 1- x )] - [( n / 1- x^n ) - ( 1/ 1-x )] ] ( 1 ) x->1 Xét L1 = Lim [( m/ 1- x^m ) - ( 1/ 1- x )] x->1 Giới hạn L1 có dạng ( vô cùng - vô cùng ) nên ta đưa nó về dạng 0/0. Ta...
8
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

\begin{cases}x^5+xy^4=y^{10}+y^6 \\ \sqrt{4x+5}+\sqrt{y^2+8}=6 \end{cases}
hệ pt

\begin{cases}x^5+xy^4=y^{10}+y^6 \\ \sqrt{4x+5}+\sqrt{y^2+8}=6 \end{cases}
8
phiếu
1đáp án
873 lượt xem

$\begin{cases}\sqrt{x^{2}+2y+3}+2y-3=0 \\ 2\left ( 2y^{3}+x^{3} \right )+3y\left (  x+1\right )^2+6x(x+1)+2=0 \end{cases}$
giải nào

$\begin{cases}\sqrt{x^{2}+2y+3}+2y-3=0 \\ 2\left ( 2y^{3}+x^{3} \right )+3y\left ( x+1\right )^2+6x(x+1)+2=0 \end{cases}$
15
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

\begin{cases}\sqrt{x^{2}-x-y-1}\sqrt[3]{x-y-1}=y+1 \\ x+y+1+\sqrt{2x+y}=\sqrt{5x^{2}+3y^{2}+3x+7y} \end{cases}
bài này júp mình

\begin{cases}\sqrt{x^{2}-x-y-1}\sqrt[3]{x-y-1}=y+1 \\ x+y+1+\sqrt{2x+y}=\sqrt{5x^{2}+3y^{2}+3x+7y} \end{cases}

12Trang sau 153050mỗi trang