Cho nửa đường tròn(O),đường kính AB.Lấy điểm C trên đoạn OA(C khác O và A). Đường thẳng đi qua C vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K.Gọi M là điểm bất kì trên cung KB.Đường thẳng CK cắt đường thẳng AM,BM lần lượt tại H và D.Đường thẳng BH cắt nửa đường tròn tại điểm thứ 2 N. a,Cm:ACMD nt b.CA.CB=CH.CD c.CM:A,N,D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của đường tròn đi qua trung điểm DH. d,CM:khi M di động trên cung KB thì đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định. (chỉ bế tắc mỗi câu d thôi nha)
Max...bế tắc !!!
Cho nửa đường tròn(O),đường kính AB.Lấy điểm C trên đoạn OA(C khác O và A). Đường thẳng đi qua C vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K.Gọi M là điểm bất kì trên cung KB.Đường thẳng CK cắt đường thẳng AM,BM lần lượt tại H và D.Đường thẳng BH cắt...
|
|
cho tam giác ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. H và M là chân đường cao và trung tuyến hạ từ B xuống AC. E là chân đường vuông góc hạ từ C xuống BO. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABH và HEM tiếp xúc nhau.
Giúp với ạ!
cho tam giác ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. H và M là chân đường cao và trung tuyến hạ từ B xuống AC. E là chân đường vuông góc hạ từ C xuống BO. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABH và HEM tiếp xúc nhau.
|
|
cho tam giác ABC góc C=90 độ vẽ đường tròn tâm O đg kính AB và đường tròn (I) bán kính AC, chúng cắt nhau tại D khác C. Trên cung tròn AC nhỏ thuộc (O) lấy điểm M bất kỳ, đoạn thẳng BM cắt (I) tai N. CM: góc CNM= góc MDN
Đăng hộ a Danh mn lm đi nhé !!!!
cho tam giác ABC góc C=90 độ vẽ đường tròn tâm O đg kính AB và đường tròn (I) bán kính AC, chúng cắt nhau tại D khác C. Trên cung tròn AC nhỏ thuộc (O) lấy điểm M bất kỳ, đoạn thẳng BM cắt (I) tai N. CM: góc CNM= góc MDN
|
|
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2016-2017 $\fbox{Đề chính thức}$
ĐỀ THI MÔN TOÁN (CHUYÊN) Ngày thi: 03/6/2016 Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,0)
a) Rút gọn biểu thức $P=\frac{2}{\sqrt{xy}}:(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{y}})^2-\frac{x+y}{(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2}$ ($x,y>0;x\neq y)$ b) Giải phương trình $(x-2)^4+(x-3)^4=1$ Câu 2: (1,5 đ) a) giải hệ phương trình $\begin{cases}x+\frac{1}{y}=\frac{7}{2} \\ y+\frac{1}{x}=\frac{7}{3} \end{cases}$ b) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng $(d): y=mx+n$ ( m,n là tham số) và parabol $(P): y=2x^2$. Trên đồ thị (P) lấy hai điểm M,N có hoành độ tương ứng là 1 và 2. Xác định các giá trị m,n để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) và song song với đường thẳng MN. Câu 3 (1,5) a) Cho a,b,c,d là các số thực phân biệt. Biết rằng a,b là nghiệm của phương trình $x^2+mx+1=0$ và c,d là nghiệm của phương trình $x^2+nx+1=0$. Chứng minh hệ thức : $(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)=(m-n)^2$ b) Cho a,b,c là ba số thực dương bất kì thỏa $a^2+b^2+c^2=1$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $P=\frac{a}{b^2+c^2}+\frac{b}{a^2+c^2}+\frac{c}{a^2+b^2}$ Câu 4 (2,0) a) Một ca nô chạy trên sộng xuôi dòng 81km và ngược dòng 108km với tổng thời gian 8 giờ. Lần Khác, ca nô ấy cũng chạy trên sông vừa nêu trên, xuôi dòng 54km và ngược dòng 42km với tổng thời gian 4 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô và dòng nước. Biết rằng, vận tốc riêng của ca no và vận tốc dòng nước không đổi. b) Người thợ cần làm một cái xô bằng nhôm hình nón cụt, có bán kính đường tròn miệng xô là 14cm, bán kính đáy xô là 9cm chiều dài đường sinh là 25cm. Gọi S là tổng diện tích xung quang và diện tích đáy của xô. Tính S và thể tích của xô( tính theo dv lít) ( lấy $\pi \approx 3,14$ và lấy hai chữ số thập phân sau dấu phẩy) Câu 5 (3,0) a) CHo tam giác ABC với $AB=12cm;AC=15cm;BC=18cm$. Tính độ dài phân giác $AD$ của $\triangle ABC$( D thuộc BC) b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ với $\widehat{ABC}=30;\widehat{ACB}=15$. Gọi $M,N,P,I$ lần lượt là trung điểm $BC,CA,AB,OC$ b1) Tính $\widehat{BON}$ chứng minh ba điểm $A,M,I$ thẳng hàng. b2) Chứng minh P là trực tâm $\triangle OMN$ ----Hết----- Xem thêm: Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức CLICK!
Đề thi tuyển sinh 10 môn toán ( chuyên) Tỉnh Đồng Tháp 2016-2017
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2016-2017$\fbox{Đề chính thức}$ ĐỀ THI MÔN...
|
|
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt BA tại D. Gọi F là điểm bất kì chạy trên cung nhỏ BC. Gọi H là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DCF với FB. Chứng minh rằng: DH//BC.
Xem thêm : Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức nhé CLICK !
bá đạo toán 9( vote nhiều nha)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt BA tại D. Gọi F là điểm bất kì chạy trên cung nhỏ BC. Gọi H là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DCF với FB. Chứng minh rằng: DH//BC. Xem thêm : Mời mọi người...
|
|
Cho đường tròn (O:R) có AB là 1 dây cố định (AB<2R) .Trên cung lớn AB lấy hai điểm C và D sao cho AD//BC
a, kẻ tt tại A và D chứng minh AODI nội tiếp
b,Gọi M là giao điểm của AC và BD .Chứng Minh M thuộc 1 đường tròn cố định khi C ,D di chuyển trên cung lớn AB sao cho AD//BC
3.Cho biết AB=R căn 2 và BC=R.Tính S ABCD theo R
Hình học 9 help me
Cho đường tròn (O:R) có AB là 1 dây cố định (AB<2R) .Trên cung lớn AB lấy hai điểm C và D sao cho AD//BC
a, kẻ tt tại A và D chứng minh AODI nội tiếp
b,Gọi M là giao điểm của AC và BD .Chứng Minh M thuộc 1 đường tròn cố định khi C ,D di chuyển...
|
|
Cho $3$ điểm $A,B,C$ thẳng hàng, vẽ một đường tròn đi qua $2$ điểm $B,C$. Từ A kẻ $2$ tiếp tuyến $AE$ và $AF$($E$ và $F$ là tiếp điểm). $I$ là trung điểm $BC$, $K$ là trung điểm $EF$,$ FI$ cắt $(O)$ tại $D$. Chứng minh $ED//BC$
hình hình hình
Cho $3$ điểm $A,B,C$ thẳng hàng, vẽ một đường tròn đi qua $2$ điểm $B,C$. Từ A kẻ $2$ tiếp tuyến $AE$ và $AF$($E$ và $F$ là tiếp điểm). $I$ là trung điểm $BC$, $K$ là trung điểm $EF$,$ FI$ cắt $(O)$ tại $D$. Chứng minh $ED//BC$
|
|
Cho $\triangle ABC$ có $3$ góc nhọn, vẽ các đường cao $BD, CE$. Gọi $H, K$ theo thứ tự là hình chiếu của $B$ và $C$ trên đường thẳng $ED$. CM: a, $EH=DK$. b, $S_{BEC}+S_{BDC}=S_{BHKC}$
Hình học 8(continue 1)
Cho $\triangle ABC$ có $3$ góc nhọn, vẽ các đường cao $BD, CE$. Gọi $H, K$ theo thứ tự là hình chiếu của $B$ và $C$ trên đường thẳng $ED$. CM:a, $EH=DK$.b, $S_{BEC}+S_{BDC}=S_{BHKC}$
|
|
Cho hình vuông ABCD. M là
1 điểm trên đường chéo BD. Kẻ ME vuông góc AB, MF vuông góc AD. a, Cm: DE, BF, CM đồng
qui. b, Xác định vị trí M trên
BD để tích ME.MF lớn nhất.
Hình học 8
Cho hình vuông ABCD. M là
1 điểm trên đường chéo BD. Kẻ ME vuông góc AB, MF vuông góc AD.a, Cm: DE, BF, CM đồng
qui.b, Xác định vị trí M trên
BD để tích ME.MF lớn nhất.
|
|
cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). 1 đường thẳng delta thay đổi đi qua A cắt 2 tiếp tuyến ở B,C của (O) tại M,N và cắt (O) ở E (E khác A). MC cắt BN ở F. a/ c/m tam giác ACN đồng dạng tam giác MBA; tam giác MBC đồng dạng tam giác BCN. b/ c/m tứ giác BMEF nội tiếp. c/ c/m đường thẳng EF luôn đi qua 1 điểm cố định
toán 9 khó! (part 4)
cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). 1 đường thẳng delta thay đổi đi qua A cắt 2 tiếp tuyến ở B,C của (O) tại M,N và cắt (O) ở E (E khác A). MC cắt BN ở F. a/ c/m tam giác ACN đồng dạng tam giác MBA; tam giác MBC đồng dạng tam giác BCN. b/...
|
|
Câu hỏi: cho phương trình ẩn x: $(2x^{2}-4x+a+5)(x^{2}-2x+a)(|x-1|-a-1)=0$. tìm a để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt
|
|
Cho $\Delta ABC$ có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn $(O,R)$.$D$ là điểm bất kì trên cung BC không chứa A(D khác B và C).Gọi P là trực tâm tam giác ABC.H,I,K lần lượt là hình chiếu của D trên BC,CA,AB . a.CM tứ giác AKDI nội tiếp b.CM 3 điểm H,I,K thẳng hàng c. CM $\frac{BC}{HD} = \frac{AC}{DI}+\frac{AB}{DK}$. ( Chỉ cần làm phần c là được rồi) . Xem thêm: Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức CLICK!
Lâu lâu mới hỏi , m.n giúp cái
Cho $\Delta ABC$ có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn $(O,R)$.$D$ là điểm bất kì trên cung BC không chứa A(D khác B và C).Gọi P là trực tâm tam giác ABC.H,I,K lần lượt là hình chiếu của D trên BC,CA,AB .a.CM tứ giác AKDI nội tiếp b.CM 3 điểm H,I,K thẳng...
|
|
ABC là tam giác đều
cạnh a. trên đường thẳng (d) vuông góc (ABC) tại A lấy điểm M. gọi H là
trực tâm tam giác BCM, gọi O là trọng tâm tam giác ABC. đường thẳng OH
cắt (d) tại N.
CMR: khi M di động trên (d), tích số AM.AN không đổi
giúp e vs mn
ABC là tam giác đều
cạnh a. trên đường thẳng (d) vuông góc (ABC) tại A lấy điểm M. gọi H là
trực tâm tam giác BCM, gọi O là trọng tâm tam giác ABC. đường thẳng OH
cắt (d) tại N.
CMR: khi M di động...
|
|
cho góc $ \widehat{xOy}=\alpha$ cố định Tìm tập hợp điểm $M$ trong góc đó sao cho tổng khoảng cách từ $M$ tơi $Ox$ và $Oy = a$ ( $a$ là hằng số)
Quỹ tích (1)
cho góc $ \widehat{xOy}=\alpha$ cố định Tìm tập hợp điểm $M$ trong góc đó sao cho tổng khoảng cách từ $M$ tơi $Ox$ và $Oy = a$ ( $a$ là hằng số)
|
|
cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Gọi S là điểm nằm ngoài mp(ABCD) sao cho SB=SD. Gọi M là điểm tùy ý trên AO với AM=x. mặt phẳng (w) qua M song song với SA và BD cắt SO,SB,AB tại N,P,Q. a) Tứ giác MNPQ là hình gì? b) Cho SA=a. Tính diện tích MNPQ theo a và x. Tìm x để diện tích đó lớn nhất.
e cần câu b nha
cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Gọi S là điểm nằm ngoài mp(ABCD) sao cho SB=SD. Gọi M là điểm tùy ý trên AO với AM=x. mặt phẳng (w) qua M song song với SA và BD cắt SO,SB,AB tại N,P,Q.a) Tứ giác MNPQ là hình gì?b) Cho SA=a. Tính diện tích MNPQ theo...
|
|
|