Cứ thất nghiệp là đi làm… thạc sĩ
Ngày càng nhiều tân cử nhân học lên thạc sĩ vì thất nghiệp khi mới ra trường, khiến vòng luẩn quẩn tốt nghiệp - thất nghiệp tái diễn. Theo các chuyên gia giáo dục, đặc thù đào tạo bậc cao cần có sự định hướng nghề nghiệp tốt trước khi đăng ký học.
Ba điều nên làm ở năm cuối cấp
Thời gian đang đếm ngược từng giây, teen lớp 12 nên làm gì để quãng thời gian ngắn ngủi này trở nên thật ý nghĩa? Nếu bạn đang đặt cho mình câu hỏi đó, thì đừng bỏ qua những điều dưới đây.
Không chấm điểm lớp 1, phụ huynh càng rối

Gần 1 tháng chủ trương khuyến khích bỏ chấm điểm trò lớp 1 vào thực tế đã có nhiều băn khoăn, trăn trở từ giáo viên và phụ huynh.

Những điều chú ý dành cho học sinh chuẩn bị lên cấp 3
Lớp 9 là năm cuối của cấp Trung học Cơ sở, giai đoạn quan trọng để định hướng dự định ước mơ sau này của mỗi bạn. Nên bạn không thể lơ là và quá chủ quan.
Cơ hội tới Harvard cho nhà báo
Từ năm 2012, Hiệp hội Nhà báo Nieman, ĐH Harvard đã bắt đầu cấp một loại học bổng mới, ngắn hạn được gọi là Visiting Fellowship dành cho “những người thích tham gia các dự án nghiên cứu đặc biệt được thiết kế để thúc đẩy ngành báo chí”.
Nỗi ám ảnh mang tên họp phụ huynh
Cô chia sẻ: "7 năm làm giáo viên chủ nhiệm, vậy mà sau mỗi cuộc họp phụ huynh, nỗi ngậm ngùi, chán nản còn ám ảnh tôi cả thời gian dài".
Tốt nghiệp nên bỏ, giữ thi đại học
Chuyện thi hay không thi tốt nghiệp, đại học liệu có giải quyết được vấn đề của giáo dục Việt Nam là chủ đề bàn luận của những người trong và ngoài ngành.
'Bộ Giáo dục đã mạnh dạn sửa sai'
Xem xét dự kiến thay đổi thi cử của Bộ GD-ĐT, ông Bùi Thiện Dụ, Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông nhìn nhận: Bộ đã đã mạnh dạn sửa sai, nhìn thẳng vào những bất cập của cách thi "3 chung". Tuy nhiên, bản dự thảo lần này vẫn thiếu triết lý giáo dục vốn được các nhà giáo dục kêu gọi tìm tòi từ lâu.
“Gia đình có điều kiện” không làm nên một sinh viên tốt!
Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển khiến cho nhiều gia đình trở nên giàu có. Khi bố mẹ trở thành đại gia thì con cái họ đi học đại học ở thành phố lớn cũng được thơm lây. Những phòng trọ VIP ở bên ngoài trường của sinh viên con nhà giàu khiến nhiều người ghen tị.
Những đứa trẻ “học mãi không vào”
Những năm gần đây, tại các trường tiểu học đã có nhiều HS rất khó tiếp thu bài vở và nhanh quên. Mặc dù không phải là những đứa trẻ khuyết tật nhưng cứ “học hoài vẫn không biết” nên đã làm cho cha mẹ buồn lòng và thầy cô thật sự vất vả. 
4 thủ khoa chia sẻ bí quyết học tập
Bốn thủ khoa đầu vào ĐH với điểm số ấn tượng đã cùng hội ngộ trong Chương trình Giao lưu trực tuyến Nghị lực và bí quyết thủ khoa 2013, một hoạt động trong khuôn khổ Ngày hội Tân sinh viên 2013.
Lộ chiêu mới 'móc túi' phụ huynh
Theo chia sẻ của phụ huynh có con học tại một trường tiểu học có tiếng ở Hà Nội, cô chủ nhiệm còn có những “cánh tay phải” đắc lực của riêng mình để "móc túi" phụ huynh. Chuyện “tay trong” của cô diễn ra ở một số trường, một số lớp cũng dẫn đến nhiều tình huống bi hài.
Chàng trai bị bỏng, nằm liệt 9 năm vẫn đỗ 2 trường ĐH
Vết bỏng hồi lên 5 tháng tuổi không được chạy chữa đúng cách đã khiến Thuận phải nằm liệt 9 năm và suýt bị cưa chân.
Công nghệ giáo dục thổi bùng đất học
100% các trường tiểu học trên địa bàn Nam Định đã triển khai thí điểm chương trình công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại. Lý do chỉ sau hai năm chương trình được triển khai trên diện rộng - theo các nhà quản lí trên địa bàn vì họ tâm đắc, trò theo học chương trình này vui...cho nên các cô giáo trẻ dù mới tiếp cận cũng rất hào hứng.
Hú vía khi phát hiện cá sấu "khủng" dưới gầm giường
Ông Guy Whittall, ở Zimbabwe đã suýt "ngất xỉu" khi phát hiện thấy con cái sấu khổng lồ nằm ngủ dưới gầm giường anh nằm cả đêm.
Lương không tăng, đủ thứ tiền trường đổ đầu
Đầu năm học, ngoài việc đóng góp các khoản thu thỏa thuận - phụ huynh còn phải đóng thêm nhiều khoản ngoài thỏa thuận khiến không ít gia đình khó khăn méo mặt vì "thu không đủ bù chi". 
Quyết liệt với dạy thêm học thêm
Ngày 23/9, Sở GD&ĐT Phú Yên có văn bản yêu cầu Trưởng phòng GD&ĐT chỉ đạo kiên quyết nhằm chấn chỉnh, chấm dứt tình trạng dạy thêm học thêm.
Sẽ thí điểm sách giáo khoa mới từ năm 2016
Với 9 định hướng đổi mới, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ thực hiện thí điểm chương trình và SGK phổ thông mới từ năm 2016 – 2019. 
Học sinh Việt Nam tiếp tục 'cày' 12 năm phổ thông
Theo đề xuất cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam mới mà Bộ GD-ĐT vừa đưa ra, giáo dục phổ thông vẫn bao gồm 5 năm tiểu học, 4 năm trung học cơ sở và 3 năm trung học phổ thông.
Bi hài 'chạy chức' cho con
Câu chuyện trẻ em khi đi học muốn làm lớp trưởng tưởng như không có gì đáng nói.
Trường chục tỷ, trò vẫn phải tự mua bàn ghế
Được gắn mác công lập, nhưng gần 400 phụ huynh ở Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều (Thuận Thành, Bắc Ninh) vẫn phải tự bỏ tiền túi mua bàn ghế cho con và thầy cô. Thực tế này đã tồn tại nhiều năm nay...
Thay chấm điểm 10 bằng lời khen 'rất hài lòng'
"Nếu học sinh hoàn thành tốt bài làm, giáo viên có thể nhận xét: “Bài làm tốt, đáng khen.” hoặc “Thầy cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé”. Đây là một trong những hướng dẫn của Sở GD-ĐT TP.HCM với giáo viên tiểu học khi chấm bài cho học sinh lớp 1.
Giảng viên nhạc viện: Tại sao lương thấp vẫn dạy?
“Sự kiện” nghệ sĩ Trọng Tấn bỏ nhạc viện ra ngoài không còn là chuyện riêng của anh. Sau sự kiện này, nhiều câu hỏi được đặt ra như nghề dạy nhạc vất vả đến thế nào mà Trọng Tấn phải bỏ cuộc? Những người không bỏ và chưa bỏ, là do đâu?...
Cô học trò 'không xương' đỗ 2 trường đại học
Khi mới sinh con ra, bố mẹ cô bé tật nguyền Nguyễn Thái Hiền nghĩ, nuôi sống được Hiền đã là một kỳ tích.
Năm trợ thủ đặc lực giúp bạn học siêu ngoại ngữ
Chắc chắn, trình ngoại ngữ của bạn sẽ được thăng cấp với những trợ thủ sau.
Sở GD&ĐT Hà Nội: Giảm tải, chống lạm thu
Những giải pháp mới, quyết liệt hơn cùng những bài học kinh nghiệm quý sẽ là đòn bẩy giúp Giáo dục Thủ đô giảm bớt sức nóng từ những “chuyện năm nào cũng nói” mỗi dịp năm học mới bắt đầu.
Hội thảo du học trường Glion và Les Roches - Thụy Sỹ
Công ty Tư vấn du học Quốc Anh I.E.C tổ chức hội thảo tư vấn du học cho sinh viên có nhu cầu học ngành Quản trị Khách sạn, Du lịch hay Quản lý Sự kiện tại Thụy Sỹ.
Chàng tân sinh viên không tay
Không có hai cánh tay, gia đình nghèo phải dựng nhà lá tạm trên đất mượn, nhưng Nguyễn Minh Trí vẫn quyết tâm học để đổi đời.
“Đổ mồ hôi, sôi nước mắt” giữ sĩ số
Năm nào cũng vậy, cứ vào cuối tháng Tám, đầu tháng Chín, khi mà năm học mới đã cận kề thì những giáo viên vùng cao lại đối mặt với nỗi lo thường trực, đó chính là việc làm thế nào để có thể duy trì sĩ số lớp học.
Những ngôi trường bỏ hoang giữa Thủ đô
Rất khó để tin được ngay cửa ngõ Thủ đô lại có những “ngôi trường hoang” nhiều năm liền “chung sống” ngay trong khuôn viên nhà trường. Thầy trò phải chen chúc trong những phòng học xập xệ vì thiếu lớp học, còn những công trình bề thế chỉ để… trang trí.