Lượng giác

Tạo bởi: confusion
Danh sách câu hỏi trong sổ
8
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

CMR: $y=sin^2x-14 sinx.cosx-5cos^2x+3\sqrt[3]{33}$ chỉ nhận giá tri dương 

Xem thêm:
Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức CLICK!
Lượng Giác (>_< )

CMR: $y=sin^2x-14 sinx.cosx-5cos^2x+3\sqrt[3]{33}$ chỉ nhận giá tri dương Xem thêm:Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức CLICK!
4
phiếu
0đáp án
468 lượt xem

   Tính giới hạn sau :
   
    $\mathop {\lim\frac{\sqrt{1+tanx}-\sqrt{1+sinx}}{x^{3}} }\limits_{x \to o}$

    chúc các bạn vui vẻ nha!
Xem thêm:
Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức CLICK!
giới hạn về lượng giác hay.....

Tính giới hạn sau : $\mathop {\lim\frac{\sqrt{1+tanx}-\sqrt{1+sinx}}{x^{3}} }\limits_{x \to o}$ chúc các bạn vui vẻ nha!Xem thêm:Mời mọi người tham gia cuộc thi do các Admin tổ chức CLICK!
4
phiếu
1đáp án
616 lượt xem

Giải pt :$ \cot (\frac{3\pi }{2}+x) - \tan^2 x = (\cos 2x-1).\cos^{-2} x $
PT lượng giác

Giải pt :$ \cot (\frac{3\pi }{2}+x) - \tan^2 x = (\cos 2x-1).\cos^{-2} x $
1
phiếu
1đáp án
758 lượt xem

$\sin 2x$ + $4\tan x$ = $9$$\frac{\sqrt{3}}{2}$

SOS!!!

$\sin 2x$ + $4\tan x$ = $9$$\frac{\sqrt{3}}{2}$
3
phiếu
1đáp án
579 lượt xem

chứng minh:
$(1+\frac{1}{cosx})(1+\frac{1}{cos2x})(1+\frac{1}{cos4x})(1+\frac{1}{cos8x})= \frac{tan8x}{tan\frac{x}{2}}$
giúp với ạ

chứng minh:$(1+\frac{1}{cosx})(1+\frac{1}{cos2x})(1+\frac{1}{cos4x})(1+\frac{1}{cos8x})= \frac{tan8x}{tan\frac{x}{2}}$
3
phiếu
1đáp án
590 lượt xem

chứng minh
$\frac{sinx+siny}{tan\frac{x+y}{2}+cot\frac{x-y}{2}}=\frac{sin(x+y)sin(x-y)}{2cosy}$
giúp với ạ

chứng minh$\frac{sinx+siny}{tan\frac{x+y}{2}+cot\frac{x-y}{2}}=\frac{sin(x+y)sin(x-y)}{2cosy}$
4
phiếu
1đáp án
921 lượt xem

$P=\frac{sina}{cosa.cos2a}+\frac{sina}{cos2a.cos3a}+\frac{sina}{cos3a.cos4a}+...+\frac{sina}{cos(n.a).cos[(n+1)a]}$
rút gọn biểu thức.

$P=\frac{sina}{cosa.cos2a}+\frac{sina}{cos2a.cos3a}+\frac{sina}{cos3a.cos4a}+...+\frac{sina}{cos(n.a).cos[(n+1)a]}$
11
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

 Nhận dạng $\triangle ABC$ biết
 $cosAcosBcosC=sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$
Nhận dạng $\triangle ABC$ biết $cosAcosBcosC=sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$

Nhận dạng $\triangle ABC$ biết $cosAcosBcosC=sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$
5
phiếu
5đáp án
2K lượt xem

Chứng minh các đẳng thức sau: 
a) $ \frac{sin^2a-cos^2a}{1+2sinacosa} = \frac{tana-1}{tana+1}$
b) $ \frac{sin^2a - tan^2a}{cos^2a - cot^2a} = tan^6a$
c) $ \frac{sin4a}{1+cos4a} . \frac{cos2a}{1+cos2a} = tana$
d) $ sin^4a + cos^4a = 1-2sin^2a.cos^2a = \frac{3}{4} + \frac{1}{4}cos4a $
e) $ \frac{cos^2a - sin^2a}{cot^2a - tan^2a} = sin^2a.cos^2a$
giúp với T.T

Chứng minh các đẳng thức sau: a) $ \frac{sin^2a-cos^2a}{1+2sinacosa} = \frac{tana-1}{tana+1}$b) $ \frac{sin^2a - tan^2a}{cos^2a - cot^2a} = tan^6a$c) $ \frac{sin4a}{1+cos4a} . \frac{cos2a}{1+cos2a} = tana$d) $ sin^4a + cos^4a = 1-2sin^2a.cos^2a =...
11
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

tam giác ABC sẽ có đặc điểm gì nếu....:
$\frac{\sqrt[2016]{\sin A }+\sqrt[2016]{\sin B}+\sqrt[2016]{\sin C}}{\sqrt[2016]{\cos \frac{A}{2}}+\sqrt[2016]{\cos \frac{B}{2}}+\sqrt[2016]{\cos \frac{C}{2}}}=1$
......................................................................
thời gian cho lượng giác......!?

tam giác ABC sẽ có đặc điểm gì nếu....:$\frac{\sqrt[2016]{\sin A }+\sqrt[2016]{\sin B}+\sqrt[2016]{\sin C}}{\sqrt[2016]{\cos \frac{A}{2}}+\sqrt[2016]{\cos \frac{B}{2}}+\sqrt[2016]{\cos \frac{C}{2}}}=1$......................................................................
10
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Cho $\triangle $ $ABC$ không vuông . CMR : 
$sin^{3}A.cos(B-C)+sin^{3}.cos(C-A)+sin^{3}C.cos (A-B)=3sinA.sinB.sinC$
Lượng giác ! Giải = nhiều cách

Cho $\triangle $ $ABC$ không vuông . CMR : $sin^{3}A.cos(B-C)+sin^{3}.cos(C-A)+sin^{3}C.cos (A-B)=3sinA.sinB.sinC$
13
phiếu
0đáp án
663 lượt xem

chứng minh bđt lượng giác sau:.......
$(m_{a}+m_{b}+m_{c})(m_{a}.m_{b}+m_{b}.m_{c}+m_{c}.m_{a})\geq 9.l_{a}l_{b}l_{c}$

(nếu thấy hay thì vote giùm nha....!?)
phát triển từ bài toán cơ bản đây....!?

chứng minh bđt lượng giác sau:.......$(m_{a}+m_{b}+m_{c})(m_{a}.m_{b}+m_{b}.m_{c}+m_{c}.m_{a})\geq 9.l_{a}l_{b}l_{c}$(nếu thấy hay thì vote giùm nha....!?)
8
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của $\triangle$ABC . Gọi m,n,k là độ dài các đường phân giác trong của 3 góc của $\triangle$ABC . Cmr: $\frac{1}{m}$+$\frac{1}{n}$+$\frac{1}{k}$>$\frac{1}{a}$+$\frac{1}{b}$+$\frac{1}{c}$
hình tam giác

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của $\triangle$ABC . Gọi m,n,k là độ dài các đường phân giác trong của 3 góc của $\triangle$ABC . Cmr: $\frac{1}{m}$+$\frac{1}{n}$+$\frac{1}{k}$>$\frac{1}{a}$+$\frac{1}{b}$+$\frac{1}{c}$
7
phiếu
1đáp án
784 lượt xem

Cho $\frac{sin^{4}x}{m}+\frac{cos^4x}{n}=\frac{1}{m+n}$
Tính $\frac{sin^{10}x}{m}+\frac{cos^{10}x}{n}$
Cho $\frac{sin^{4}x}{m}+\frac{cos^4x}{n}=\frac{1}{m+n}$ Tính $\frac{sin^{10}x}{m}+\frac{cos^{10}x}{n}$

Cho $\frac{sin^{4}x}{m}+\frac{cos^4x}{n}=\frac{1}{m+n}$Tính $\frac{sin^{10}x}{m}+\frac{cos^{10}x}{n}$
14
phiếu
1đáp án
648 lượt xem

Chứng minh rằng với $h_{a},h_{b},h_{c},I_{a},l_{b},l_{c}$ lần lượt là 3 đường cao và 3 phân giác . $r,R$ lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp của tam giác $ABC$ . 
Chứng minh rằng : 
           $\frac{h^{2}_{a}}{l^{2}_{a}}+\frac{h^{2}_{b}}{l^{2}_{b}}+\frac{h^{2}_{c}}{l^{2}_{c}} \geq  \frac{6r}{R}$
Rất ít khi up hình [đang ẩn]

Chứng minh rằng với $h_{a},h_{b},h_{c},I_{a},l_{b},l_{c}$ lần lượt là 3 đường cao và 3 phân giác . $r,R$ lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp của tam giác $ABC$ . Chứng minh rằng : ...
4
phiếu
2đáp án
4K lượt xem

1. C = sin4(pi/16)+ sin4(3pi/16) + sin4(5pi/16) + sin4(7pi/16)
2.  F = cos6 (pi/16) + cos6(3pi/16)+ cos6(5pi/16)+ cos6(7/16)
không dùng mtinh

LG 10

1. C = sin4(pi/16)
6
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

1. m là một số cho trước, chứng minh rng nếu:   m.sin(a + b) = cos(a - b)     

    Trong đó a - b khác kp và m khác cộng trừ 1 thì biểu thức:

   A = 1/(1- m.sin2a)+ 1/(1- m.sin2b) (m là hằng số không phụ thuộc vào a, b ).

2.  Tính sin2x nếu: 5tan2x - 12tanx - 5 = 0  (pi/4 < x < pi/2)

      

 


Toán 10

1. m là một số cho trước, chứng minh rằng nếu: m.sin(a + b) = cos(a - b) Trong đó a - b khác k
2
phiếu
0đáp án
285 lượt xem

chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x :
$sin^{2}x+sin^{2}\left ( x-\frac{\pi }{3} \right ) - sinxsin\left ( x-\frac{\pi }{3} \right )$
toán 10

chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x : $sin^{2}x+sin^{2}\left ( x-\frac{\pi }{3} \right ) - sinxsin\left ( x-\frac{\pi }{3} \right )$
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Chứng minh trong mọi $\triangle ABC$ ta luôn có:
$$\cos^2A+\cos^2 B+\cos^2 C=1-2 \cos A. \cos B. \cos C$$
Lượng giác

Chứng minh trong mọi $\triangle ABC$ ta luôn có:$$\cos^2A+\cos^2 B+\cos^2 C=1-2 \cos A. \cos B. \cos C$$
5
phiếu
4đáp án
1K lượt xem

Chứng Minh: 
a)  $\frac{ sinx + sin2x + sin3x }{ cosx + cos2x + cos3x } = tan2x$
b) $cosx.cos (Π/3 - x) .cos(Π/3 + x) = 1/4 cos3x$
c)$ sin5x - 2sinx.( cos4x + cos2x) = sinx$
hộ e luôn với

Chứng Minh: a) $\frac{ sinx + sin2x + sin3x }{ cosx + cos2x + cos3x } = tan2x$b) $cosx.cos (Π/3 - x) .cos(Π/3 + x) = 1/4 cos3x$c)$ sin5x - 2sinx.( cos4x + cos2x) = sinx$
2
phiếu
1đáp án
4K lượt xem

cho tam giác $ABC$ thỏa mãn hệ thức $sinA=\frac{sinB+2sinC}{2cosB+cosC}$. chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại A
cho tam giác $ABC$ thỏa mãn hệ thức $sinA=\frac{sinB+2sinC}{2cosB+cosC}$. chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại A

cho tam giác $ABC$ thỏa mãn hệ thức $sinA=\frac{sinB+2sinC}{2cosB+cosC}$. chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại A
0
phiếu
1đáp án
750 lượt xem

C/m:
 $tanx.tan3x = tan^2.2x - tan^2.x / 1 - tan^2.2x . tan^2.x$

Help help@@@

C/m: $tanx.tan3x = tan^2.2x - tan^2.x / 1 - tan^2.2x . tan^2.x$
1
phiếu
1đáp án
672 lượt xem

Cho tam giác ABC cân có cạnh bên bằng b và nội tiếp đường tròn (O;R). Tính côsin các góc, r. Tìm b để diện tích tam giác có giá trị lớn nhất
giúp tôi với

Cho tam giác ABC cân có cạnh bên bằng b và nội tiếp đường tròn (O;R). Tính côsin các góc, r. Tìm b để diện tích tam giác có giá trị lớn nhất
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

CMR:$\sin 10\sin 50\sin 70=\cos 20\cos 40\cos 80=\frac{1}{8}$
giúp em bài nè với ạ!!!!!!!!!!!

CMR:$\sin 10\sin 50\sin 70=\cos 20\cos 40\cos 80=\frac{1}{8}$
7
phiếu
1đáp án
554 lượt xem


chứng minh tam giác $ABC$ có
$cos\frac{A}{2}+cos\frac{B}{2}+cos\frac{C}{2}\leq \frac{3\sqrt{3}}{2}$
chứng minh tam giác $ABC$ có $cos\frac{A}{2}+cos\frac{B}{2}+cos\frac{C}{2}\leq \frac{3\sqrt{3}}{2}$

chứng minh tam giác $ABC$ có$cos\frac{A}{2}+cos\frac{B}{2}+cos\frac{C}{2}\leq \frac{3\sqrt{3}}{2}$
5
phiếu
0đáp án
609 lượt xem

cho tam giác $ABC$ có $AB=c,BC=a,AC=b$ và diện tích $S$ thỏa mãn hệ thức
$ab.sin\frac{C}{2}+bc.sin\frac{A}{2}+ca.sin\frac{B}{2}=2\sqrt{3}S$
cho tam giác $ABC$ có $AB=c,BC=a,AC=b$ và diện tích $S$ thỏa mãn hệ thức $ab.sin\frac{C}{2}+bc.sin\frac{A}{2}+ca.sin\frac{B}{2}=2\sqrt{3}S$

cho tam giác $ABC$ có $AB=c,BC=a,AC=b$ và diện tích $S$ thỏa mãn hệ thức$ab.sin\frac{C}{2}+bc.sin\frac{A}{2}+ca.sin\frac{B}{2}=2\sqrt{3}S$
8
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

$64x^6-112x^4+56x^2-7=2\sqrt{1-x^2}$
pt bậc cao...

$64x^6-112x^4+56x^2-7=2\sqrt{1-x^2}$
4
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

cho tam giác $ABC$ thỏa mãn điều kiện:$3\left[ {\frac{3b^2+3c^2-3a^2+2bc}{(b+c)^2-a^2}} \right]^4+ 4tan^6\frac{A}{2}=7$, với $a=BC; b=AC; c=AB$. tính góc $A$
bài này nhìn thôi k mún làm rồi. đăng lên ai giải đc làm hộ nha. lớp 10

cho tam giác $ABC$ thỏa mãn điều kiện:$3\left[ {\frac{3b^2+3c^2-3a^2+2bc}{(b+c)^2-a^2}} \right]^4+ 4tan^6\frac{A}{2}=7$, với $a=BC; b=AC; c=AB$. tính góc $A$
2
phiếu
0đáp án
514 lượt xem

Cho tam giác ABC có các cạnh $BC = a$ , $CA = b$ , $AB = c$ . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Hãy cho biết tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn :
                     \begin{cases} S = \frac{1}{4}( a+b-c ) ( a-b+c)\\ \frac{1}{sin A} + \frac{1}{sin B} - ( \sqrt{\frac{sinA}{sinB}} - \sqrt{\frac{sinB}{sinA}})= 2\sqrt{2}\end{cases}
Hại não =))) Help me !!

Cho tam giác ABC có các cạnh $BC = a$ , $CA = b$ , $AB = c$ . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Hãy cho biết tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn : \begin{cases} S = \frac{1}{4}( a+b-c ) ( a-b+c)\\ \frac{1}{sin A} +...
3
phiếu
2đáp án
975 lượt xem

1.Tìm đặc điểm của tam giác ABC biết 
S=14(a+bc)(a+cb)(1)


2.Tìm đặc điểm của tam giác ABC biết

Hệ thức lượng trong tam giác

1.Tìm đặc điểm của tam giác ABC biết S=14(a+b−c)(a+c−b)(1)S=14(a+b−c)(a+c−b)(1)2.Tìm đặc điểm của tam giác ABC biết1+cosBsinB=2a+c4a2−c2−−−−−−−√

12Trang sau 153050mỗi trang