cho hình vuông ABCD . A(-3;1). C thuộc d: x-2y-5=0. Gọi E là giao điểm thứ 2 của đường tròn tâm B bán kính R=BC vs đt CD. Hình chiếu vuông góc từ D xuống BE là N (6;-2). Tìm toạ độ B.C.D
lm chi tiết giùm mk
cho hình vuông ABCD . A(-3;1). C thuộc d: x-2y-5=0. Gọi E là giao điểm thứ 2 của đường tròn tâm B bán kính R=BC vs đt CD. Hình chiếu vuông góc từ D xuống BE là N (6;-2). Tìm toạ độ B.C.D
|
|
Cho hình vuông ABCD có D(5;1)Gọi m là trung điểm của BC . N là điểm thuộc đường chéo AC. sao cho AC=4AN. Tìm toạ độ đỉnh C biết phương trình MN : 3x-y-4=0 và YM >0
lm chi tiết jum vs nhé
Cho hình vuông ABCD có D(5;1)Gọi m là trung điểm của BC . N là điểm thuộc đường chéo AC. sao cho AC=4AN. Tìm toạ độ đỉnh C biết phương trình MN : 3x-y-4=0 và YM >0
|
|
cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 6 . A(0;2) Gọi H là hình chiếu của B lên AC , TRên tia đối của tia BA lấy E sao cho BE=BD . Tìm toạ độ điểm B,C,D cua rhinhf chữ nhật . Biết phương trình DE là x=y
lm chi tiết jum vs
cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 6 . A(0;2) Gọi H là hình chiếu của B lên AC , TRên tia đối của tia BA lấy E sao cho BE=BD . Tìm toạ độ điểm B,C,D cua rhinhf chữ nhật . Biết phương trình DE là x=y
|
|
viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y=−x4+8x2−4 , biết hoành độ x0 của tiếp điểm là nghiệm của phương trình y″(x)=13
ai gợi ý dùm mình bài này đc k
viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y=−x4+8x2−4 , biết hoành độ x0 của tiếp điểm là nghiệm của phương trình y″(x)=13
|
|
Cho tam giác ABC biết đường cao và trung tuyến xuất phát từ A lần lượt là 6x–5y–7=0 và x–4y+2=0. Tính diện tích tam giác ABC biết trọng tâm tam giác thuộc trục hoành và đường
cao từ đỉnh B đi qua E(1;–4)
Muốn tồn tại thì phải học :D !!
Cho tam giác ABC biết đường cao và trung tuyến xuất phát từ A lần lượt là 6x–5y–7=0 và x–4y+2=0. Tính diện tích tam giác ABC biết trọng tâm tam giác thuộc trục hoành và đường
cao từ đỉnh B đi qua E(1;–4)
|
|
Cho hình vuông ABCD , M là điểm trên cạnh BC sao cho đường thẳng AM có pt : x+2y−5=0 . N là điểm trên cạnh CD sao cho ^BMA=^AMN . Tìm tạo độ của A biết đt AN đi qua K(1;2)
Thầy cũng phải bó tay chớm com :D Ai giúp đi ! Rất cần
Cho hình vuông ABCD , M là điểm trên cạnh BC sao cho đường thẳng AM có pt : x+2y−5=0 . N là điểm trên cạnh CD sao cho ^BMA=^AMN . Tìm tạo độ của A biết đt AN đi qua K(1;2)
|
|
trong mp Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A và D có B(2;4) và A, C thuộc trục hoành. Gọi E là trung điểm AD, đường thẳng EC đi qua điểm F(-4;1). Tìm tọa độ A,C,D biết EC vuông góc với BD và E có tọa độ nguyên
HÌNH OXY
trong mp Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A và D có B(2;4) và A, C thuộc trục hoành. Gọi E là trung điểm AD, đường thẳng EC đi qua điểm F(-4;1). Tìm tọa độ A,C,D biết EC vuông góc với BD và E có tọa độ nguyên
|
|
y=3x4−4(m+1)x3+6mx2+1−m (Cm) tìm m<0 để (Cm) và (d):y=1 có 3 giao điểm phân biệt
toán
y=3x4−4(m+1)x3+6mx2+1−m (Cm)tìm m<0 để (Cm) và (d):y=1 có 3 giao điểm phân biệt
|
|
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. M là 1 điểm trên cung
AB. C là 1 điểm nằm giữa 2 điểm O và A. trên cùng 1 nữa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa AB và có chứa điểm M vẽ 2 tiếp tuyến Ax, By. Tại điểm M vẽ
đường thẳng vuông góc với MC cắt Ax tại P, By tại Q. gọi E là giao điểm của AM
và CP, F là giao điểm của BM và CQ. Chứng minh rằng : EF song song AB
giải dùm nhanh nhanh với
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. M là 1 điểm trên cung
AB. C là 1 điểm nằm giữa 2 điểm O và A. trên cùng 1 nữa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa AB và có chứa điểm M vẽ 2 tiếp tuyến Ax, By. Tại điểm M vẽ
đường thẳng vuông góc với MC cắt Ax tại P,...
|
|
Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho ΔABC có trực tâm H(5;5), phương trình đường thẳng BC là: x+y−8=0. Đường tròn ngoại tiếp ΔABC đi qua M(7;3);N(4;2). Tính diện tích ΔABC.
[Tọa độ phẳng 01]
Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho ΔABC có trực tâm H(5;5), phương trình đường thẳng BC là: x+y−8=0. Đường tròn ngoại tiếp ΔABC đi qua M(7;3);N(4;2). Tính diện tích ΔABC.
|
|
oxy cho (C) x2+y2=25 ngoại tiêp tam giác ABC có chân đường cao từ B,C lần lượt M(−1,−3), N(2,−3) tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng A có tung độ âm
oxy
oxy cho (C) x2+y2=25 ngoại tiêp tam giác ABC có chân đường cao từ B,C lần lượt M(−1,−3), N(2,−3) tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng A có tung độ âm
|
|
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A, phương trình BC: x+7y−31=0 và điểm N(1;52) thuộc AC và điểm M(2;-3) thuộc AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
Bài 3
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A, phương trình BC: x+7y−31=0 và điểm N(1;52) thuộc AC và điểm M(2;-3) thuộc AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
|