Ép con học chữ trước bằng cách... dọa
Phụ huynh muốn con học chữ trước khi vào lớp 1 nhưng rất ít đứa trẻ đang trong môi trường vui chơi có hứng thú với cách học gò bó, ép buộc. Và nhiều trẻ lớp Lá phải làm quen với những nét chữ đầu đời trong sự la mắng, hù dọa của phụ huynh.
Chàng trai của 'Bão' đoạt giải quán quân ảnh Sony quốc tế
Được trò chuyện trực tiếp cùng Nguyễn Hoàng Hiệp, bạn sẽ bị thuyết phục bởi sự đam mê của anh chàng này dành cho nhiếp ảnh.
21
tuổi, thắng 2 giải thưởng nhiếp ảnh quốc gia và giải quốc tế Sony World
Photography Award 2013 - thành tựu của Hoàng Hiệp đủ khiến bất kỳ ai
cũng phải mơ ước.
Rớt nước mắt những ngôi lều trọ học
Nằm trên biên giới Việt - Lào, Mường Lát và Quan Sơn là hai huyện nghèo miền núi của Thanh Hóa. Đây cũng là hai trong số các huyện nghèo nhất nước. Ở đấy, có khi trường học cách xa các làng bản tới cả trăm cây số. Do địa hình đồi núi phức tạp, để được học chữ, hàng trăm học sinh đã phải dựng những túp lều ven rừng, cạnh trường để mà trọ học.
Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp
Trong lúc rất nhiều bản làng sinh sống dưới đại ngàn Trạm Tấu vẫn còn lo lắng đến cái ăn, cái mặc thì 100% các điểm trường của huyện Trạm Tấu đều có “kho thóc khuyến học”.Sáng kiến này đồng nghĩa với việc sẽ có hàng vạn bữa ăn cho các cháu học sinh bám lớp, bám trường…
'Nhàn' như sinh viên đại học
Những dòng trạng thái với khẩu hiểu quyết tâm học tập xuất hiện nhan nhản trong giới sinh viên. Nhưng, điều đó có phản ảnh ánh đúng cường độ và khối lượng học tập của sinh viên?
Cậu bé không tay vượt lên số phận
Hàng ngày, bắt đầu từ công việc đánh răng, rửa mặt rồi đi học cho tới chuyện đi chăn bò, đạp xe hay giúp mẹ vo gạo, nấu cơm, rửa chén em đều làm bình thường. Thậm chí, em còn giành cả giải thưởng trong thi bơi lội của trường Trung học cơ sở Lê Thánh Tông nơi mình theo học nữa.
Thủ khoa đại học “bật mí” kinh nghiệm thành công
Năm 2008, chỉ với số điểm thi vừa đủ đậu vào ngành Kinh tế xây dựng, Trường Đại học Bách khoa (ĐH Đà Nẵng), nhanh chóng vượt qua những rào cản về môi trường học tập mới, Phạm Thị Phương Trang đã tốt nghiệp với tư cách một thủ khoa.
Nữ sinh vượt lên từ 'cái chết trắng' của bố
Hà kể cho tôi nghe, bố của em mất sớm vì thuốc phiện. Mẹ của em bỏ đi lấy chồng mới, túng quẫn mẹ bế hai chị em đang ngủ đặt xuống đất, bán cả chiếc giường cũng là tài sản cuối cùng rồi bỏ đi.
"Giáo dục cơ bản chỉ cần 9 năm"
“Để có kiến thức, kĩ năng đi học nghề hoặc lao động giản đơn thì học đến hết bậc THCS là đủ. Muốn tiến bộ thì phải học suốt đời...” - GS Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm.
TPHCM: Giám thị gạ nữ sinh "đổi tình lấy điểm"
Từ thông tin phản ánh của một nhóm học sinh cấp 3 thuộc Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Tân Bình (sau đây gọi tắt là trung tâm), Thanh Niên Online đã tìm hiểu xác minh và phát hiện vụ việc "động trời" tại trung tâm này.
'Kẻ lười biếng hẳn đã thương đau cho mình và bạn bè nhiều lắm'
Tôi cho đây là màn hùng biện hay nhất từ trước đến nay mà kể cả những người lớn cũng chưa đạt được. Rõ ràng là vì em được thể hiện chính là mình, được nói lên thoải mái, tự do những suy nghĩ thực của mình, được bày tỏ thực sự những lập luận, đề nghị của riêng mình.
5 bạn trẻ kiếm bội tiền dù chưa có bằng đại học
Dù không có tấm bằng ĐH vì nhiều lí do nhưng các bạn trẻ này vẫn rất giỏi kiếm tiền, đó là Đỗ Viết Tuấn của kênh đồ handmade, tỷ phú từ gỗ vụn Nguyễn Tuấn Việt, triệu phú trẻ Nguyễn Văn Dũng.
Một ngày ‘chạy sô’ của học sinh lớp 9
Mỗi ngày, Mai Lan phải dậy từ 5h sáng, chưa kể việc làm bài tập về nhà, cô bé học sinh lớp 9 này phải tốn khoảng 11 giờ liên tục cho việc học chính khóa ở trường và 3 ca luyện thi.
Nên bỏ 3 năm học trung học phổ thông
"Năm 2012, khi thảo luận về đổi mới cơ bản và toàn diện GDVN, tôi đã đề nghị một trong những công việc đầu tiên cần làm là tái cấu trúc nền giáo dục theo mô hình giáo dục phổ thông chỉ còn 2 cấp là tiểu học và trung học, bỏ đi cấp THPT" - Hiệu trưởng Trường ĐH FPT Lê Trường Tùng nêu quan điểm.
3 sứ mệnh của giáo viên cốt cán
Trong bất cứ một tổ chức nào cũng cần những con người nòng cốt, biết thắp lửa, biết dấn thân, biết canh tân các hoạt động của tổ chức. Ở nhà trường lớp người này gọi là giáo viên cốt cán. Danh hiệu này bao quát hơn khi gọi họ là giáo viên phương pháp.
Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
Đề xuất “chỉ cần học đến lớp 9 để có kiến thức cơ bản” của nam sinh lớp 12 đang làm dậy sóng dư luận và nhận được nhiều quan tâm của độc giả.
Bài kiểm tra tiếng Anh 0 điểm và lời phê "bá đạo"
Cậu học sinh chép lại đoạn văn bằng phiên âm tiếng Việt: "Maria goát xờ côn, in i vờ li. Bất be rần...Bu pờ đờ tu giờ iu ét ây...". Bài kiểm tra nhận được điểm 0 với lời phê "Em học rất giỏi, có tố chất bá đạo của học sinh".