Sổ tay cá nhân

Tạo bởi: ๖-nang-m
Danh sách câu hỏi trong sổ
3
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Cho a,b,c>0 và a+b+c=3.Tìm GTNN của
P=$\sqrt[3]{4(a^{3}+b^{3})}+\sqrt[3]{4(b^{3}+c^{3})}+\sqrt[3]{4(c^{3}+a^{3})}$
Bất đẳng thức nếu biết cách giải thì rất đơn giản nhé

Cho a,b,c>0 và a+b+c=3.Tìm GTNN củaP=$\sqrt[3]{4(a^{3}+b^{3})}+\sqrt[3]{4(b^{3}+c^{3})}+\sqrt[3]{4(c^{3}+a^{3})}$
2
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Biết $\int\limits_{1}^{2}\frac{dx}{\sqrt{x+1}.\sqrt{x+2}}$=$\ln (a\sqrt{6}+b\sqrt{3}+c\sqrt{2}+d)$ với a,b,c,d là các số nguyên.
Tính P=a+b+c+d
Tích phân giúp vs, cách làm thôi cx đc.

Biết $\int\limits_{1}^{2}\frac{dx}{\sqrt{x+1}.\sqrt{x+2}}$=$\ln (a\sqrt{6}+b\sqrt{3}+c\sqrt{2}+d)$ với a,b,c,d là các số nguyên.Tính P=a+b+c+d
2
phiếu
0đáp án
851 lượt xem
2
phiếu
1đáp án
857 lượt xem

Cho $m,n\in N*, m,n\neq 1$, gọi P là tích các no của pt
$8(\log _{m}x)(\log _{n}x)-7\log _{m}x-6\log _{n}x-2017=0$
Khi $P\in Z$ TÌM $m+n$ để P min
hêllo

Cho $m,n\in N*, m,n\neq 1$, gọi P là tích các no của pt$8(\log _{m}x)(\log _{n}x)-7\log _{m}x-6\log _{n}x-2017=0$Khi $P\in Z$ TÌM $m+n$ để P min
1
phiếu
0đáp án
636 lượt xem

Mọi người nhấn yêu thích, chia sẻ và bình luận "Tôi và tụi nó quyết tâm đoạt giải" giúp t nhé <3
https://www.facebook.com/Hadahi.vn/photos/a.767004836833512.1073741830.734881116712551/767017376832258/?type=3&theater
Warninggg

Mọi người nhấn yêu thích, chia sẻ và bình luận "Tôi và tụi nó quyết tâm đoạt giải" giúp t nhé <3https://www.facebook.com/Hadahi.vn/photos/a.767004836833512.1073741830.734881116712551/767017376832258/?type=3&theater
1
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

 Chứng tỏ rằng hai số n+1 và 3n+4(n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
so nguyen to

Chứng tỏ rằng hai số n+1 và 3n+4(n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
1
phiếu
0đáp án
373 lượt xem

Trên 1 đt 1 ô tô cđ nhanh dần đều với gia tốc 2m/s^2.Lúc 8h nó đi qua A với vận tốc 3m/s về phía B .Lúc 8h 10giây 1 ô tô kkhác đi ngược lại từ B cách A 200m với vận tốc ban đầu là 2m/s và chuyển động nhanh dần đèu với gia tốc 2m/s^2. 
   ? 1-tjm` thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau 
   ? 2- tìm quảng đường mà mỗi xe đi đc đênlucs gặp nhau 3-tìm thời điểm 2 xe có tốc độ = nhau 

Lý 10

Trên 1 đt 1 ô tô cđ nhanh dần đều với gia tốc 2m/s^2.Lúc 8h nó đi qua A với vận tốc 3m/s về phía B .Lúc 8h 10giây 1 ô tô kkhác đi ngược lại từ B cách A 200m với vận tốc ban đầu là 2m/s và chuyển động nhanh dần đèu với gia tốc 2m/s^2. ? 1-tjm` thời...
3
phiếu
3đáp án
2K lượt xem

giúp e

tìm các số nguyên dương a.b thỏa mãn a^b + a + b chia hết cho ab^2 + b +7
0
phiếu
4đáp án
797 lượt xem

1) cho a+b+c=0. CM: 
2)cm rằng nếu xyz=1 thì 
3)cho ba số a,b,c khác nhau. CM: 
4) CM rằng nếu : thì
(1+x)(1+y)(1+z)=(1-x)(1-y)(1-z)
Biến đổi đồng nhất

1) cho a+b+c=0. CM: 2)cm rằng nếu xyz=1 thì 3)cho ba số a,b,c khác nhau. CM: 4) CM rằng nếu : thì(1+x)(1+y)(1+z)=(1-x)(1-y)(1-z)
1
phiếu
7đáp án
2K lượt xem

Một cano xuôi dòng a đến b mất 2giờ , ngược dòng b về a mất 3 giờ. Hỏi nếu nước không chảy thi cano đi từ a đến b hết mấy giờ? Vận tốc nước không đổi, cano hoạt động bình thường.
Tính thời gian

Một cano xuôi dòng a đến b mất 2giờ , ngược dòng b về a mất 3 giờ. Hỏi nếu nước không chảy thi cano đi từ a đến b hết mấy giờ? Vận tốc nước không đổi, cano hoạt động bình thường.
2
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

 Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?
Tìm số bi

Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?
1
phiếu
1đáp án
774 lượt xem

với mỗi số nguyên dương n đặt sn =1/1+1/2+.....+1/n chúng minh rằng mỗi số thực M đều tồn tại số nguyên dương n sn>M
MN ƠI GIÚP MK VỚI

với mỗi số nguyên dương n đặt sn =1/1+1/2+.....+1/n chúng minh rằng mỗi số thực M đều tồn tại số nguyên dương n sn>M
15
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Giải bất phương trình:
           $2(x-2)\sqrt{x^2+1}<5x-x^2$
Giải bất phương trình: $2(x-2)\sqrt{x^2+1}<5x-x^2$

Giải bất phương trình: $2(x-2)\sqrt{x^2+1}<5x-x^2$
3
phiếu
1đáp án
991 lượt xem

Giải hệ pt $\begin{cases}2x^3+(4-x)y^2+4y-x^2-2x=0 \\ \sqrt{4x-1}-\sqrt{2(x+y-1)}=\frac{2y+3}{5} \end{cases}$
Lại đây xem đi các bạn có một điều thú vị trong bài hệ này mà khi tìm ra ai cũng thấy thú vị!!!! Xem đi nào và giải đi nào!!!

Giải hệ pt $\begin{cases}2x^3+(4-x)y^2+4y-x^2-2x=0 \\ \sqrt{4x-1}-\sqrt{2(x+y-1)}=\frac{2y+3}{5} \end{cases}$
15
phiếu
9đáp án
3K lượt xem

cho 5 số nguyên dương $a,b,c,d,e$ thỏa mãn$:\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{1+b^2}+\frac{3c}{1+c^3}+\frac{4d}{1+d^4}+\frac{5e}{1+e^5}\leq1.CMR:ab^2c^3d^4d^5\leq\frac{1}{14^{15}}$
+100000
cho 5 số nguyên dương $a,b,c,d,e$ thỏa mãn$:\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{1+b^2}+\frac{3c}{1+c^3}+\frac{4d}{1+d^4}+\frac{5e}{1+e^5}\leq1.CMR:ab^2c^3d^4d^5\leq\frac{1}{14^{15}}$

cho 5 số nguyên dương $a,b,c,d,e$ thỏa mãn$:\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{1+b^2}+\frac{3c}{1+c^3}+\frac{4d}{1+d^4}+\frac{5e}{1+e^5}\leq1.CMR:ab^2c^3d^4d^5\leq\frac{1}{14^{15}}$
19
phiếu
2đáp án
1K lượt xem

cho$ a,b,c \in R^{+}$...tìm min của :
$A=\frac{a}{\sqrt{a^{2}+bc}}+\frac{b}{\sqrt{b^{2}+ca}}+\frac{c}{\sqrt{c^{2}+ab}}$
(mới tìm được 3 cách.!?)
ai là người tìm ra cách giải cuối cùng cho bài toán này ?!?

cho$ a,b,c \in R^{+}$...tìm min của :$A=\frac{a}{\sqrt{a^{2}+bc}}+\frac{b}{\sqrt{b^{2}+ca}}+\frac{c}{\sqrt{c^{2}+ab}}$(mới tìm được 3 cách.!?)
41
phiếu
4đáp án
3K lượt xem

         Đề thi thử 2016

Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số:  $y=\frac{1}{3}x^3-ax^2-3ax+4$    $(1)$  ($a$ là tham số)
  1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi $a=1.$
  1.2 Tìm $a$ để hàm số $(1)$ đạt cực trị tại $x_1,x_2$ phân biệt và thoả mãn điều kiện:
                            $\frac{x_1^2+2ax_2+9a}{a^2}+\frac{a^2}{x_2^2+2ax_1+9a}=2$ 
Bài 2. (1,0 điểm) 
  2.1 Cho số phức $z$ thoả mãn $(2-3i)\overline{z} -1-i+4i^{2016}=0.$ Tính modun của $z.$
  2.2 Giải phương trình: $3.16^x+2.81^x=5.36^x$
Bài 3. (1,0 điểm) Tính tích phân: $I=\int\limits_{0}^{1}x.\sqrt{2+x^2}dx.$
Bài 4. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz,$ cho mp $(P): x-y+2z=0$ và các điểm $A(1;2;-1);B(3;1;-2);C(1;-2;1).$ Tìm $M\in (P)$ sao cho $F=MA^2-MB^2-MC^2$ nhỏ nhất.
Bài 5. (1,0 điểm)
  5.1 Giải phương trình: $\sin^{3} 2x-\cos^{3} 2x=1$
  5.2 Bình có $10$ viên bi vàng, $12$ viên bi xanh, $15$ viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên $4$ viên bi. Tính xác suất để $4$ viên bi được chọn có đủ cả $3$ màu.
Bài 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a,SA$ vuông góc với đáy, góc giữa $SC$ với mp đáy bằng $45^o.$ Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ và khoảng cách từ $B$ đến mp $(SCD).$
Bài 7. (1,0 điểm) Trong mp toạ độ $Oxy,$ cho tam giác $ABC$ vuông tại $A,B(1;1).$ Đường thẳng $AC$ có phơơng trình $4x+3y-32=0.$ Trên tia $BC$ lấy điểm $M$ sao cho $BC.BM=75.$ Tìm toạ độ đỉnh $C$ biết bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác $AMC$ bằng $\frac{5\sqrt{5}}{2}.$
Bài 8. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
\begin{cases}(x-y)^2+x+y=y^2 \\ x^4-4x^2y+3x^2+y^2=0 \end{cases} 
Bài 9. (1,0 điểm) Cho $a,d\geq 0;b,c>0$ thoả mãn $b+c\geq a+d.$ Tìm GTNN của biểu thức:
                                              $P=\frac{b}{c+d}+\frac{c}{a+b}$
$\;$

Đề thi thử 2016Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số: $y=\frac{1}{3}x^3-ax^2-3ax+4$ $(1)$ ($a$ là tham số) 1.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi $a=1.$ 1.2 Tìm $a$ để hàm số $(1)$ đạt cực trị tại $x_1,x_2$ phân biệt và thoả mãn...
6
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

Trong mặt phẳng $\alpha$, cho hai nửa đường thẳng song song $Ax,By.M$ và $I$ là hai điểm lần lượt thuộc $Ax,By;M\neq  A,N\neq  B.O$ là điểm cố định không thuộc $\alpha$
$a.$ Chứng minh rằng $OA,MN$ chéo nhau
$b.$ $M,N$ di động, chứng tỏ rằng đường thẳng $OI$ nối $O$ với trung điểm $I$ của $MN$ nằm trong mặt phẳng cố định
$c.$ $M,N$ di động nhưng $AM+BN$ có giá trị không đổi.Chứng minh rằng mặt phẳng $(OMN)$ luôn chứa một đường thẳng cố định
hình học không gian

Trong mặt phẳng $\alpha$, cho hai nửa đường thẳng song song $Ax,By.M$ và $I$ là hai điểm lần lượt thuộc $Ax,By;M\neq A,N\neq B.O$ là điểm cố định không thuộc $\alpha$$a.$ Chứng minh rằng $OA,MN$ chéo nhau$b.$ $M,N$ di động, chứng tỏ rằng đường...
2
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

Cho hai điểm $F_1(-4;0), F_2(4;0)$ và điểm $A(0;3)$
a. Lập phương trình chính tắc của Elip $(E)$ đi qua điểm $A$ và có hai tiêu điểm là $F_1, F_2$
b. Tìm tọa độ điểm $M$ trên $(E)$ sao cho $MF_1=9MF_2$
Bài 109758

Cho hai điểm $F_1(-4;0), F_2(4;0)$ và điểm $A(0;3)$a. Lập phương trình chính tắc của Elip $(E)$ đi qua điểm $A$ và có hai tiêu điểm là $F_1, F_2$b. Tìm tọa độ điểm $M$ trên $(E)$ sao cho $MF_1=9MF_2$
1
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

Cho ba điểm $A(0;0;1), B(0;1;0),C(1;2;3)$ và $(P):x+y+z-1=0$. Gọi $I$ là điểm thỏa mãn hệ thức $2\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC} =\overrightarrow{0}   $
a) Tìm tọa độ $I$
b) Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $I$ lên $mp(P)$. Tìm tọa độ $H$
c) Tìm điểm $M$ thuộc $(P)$ sao cho biểu thức $T=2MA^2+MB^2-MC^2$ có giá trị nhỏ nhất
Bài 106893

Cho ba điểm $A(0;0;1), B(0;1;0),C(1;2;3)$ và $(P):x+y+z-1=0$. Gọi $I$ là điểm thỏa mãn hệ thức $2\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC} =\overrightarrow{0} $a) Tìm tọa độ $I$b) Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $I$ lên...
1
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm $A(x_A; y_A; z_A)$ và $B(x_B; y_B; z_B)$. Tìm tọa độ điểm M chia đọan thẳng AB theo tỉ số k ( tức $MA=kMB)$ với $k\neq 1$
Bài 105018

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm $A(x_A; y_A; z_A)$ và $B(x_B; y_B; z_B)$. Tìm tọa độ điểm M chia đọan thẳng AB theo tỉ số k ( tức $MA=kMB)$ với $k\neq 1$

153050mỗi trang