Hà Nội: Tăng cường chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học đối với GDTX
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2012-2013 đối với GDTX, Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các Phòng GD&ĐT, Trung tâm GDTX triển khai thực hiện một số công việc trọng tâm, tiếp tục triển khai và thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ năm học 2012-2013 đã được đề ra từ đầu năm học.
Học sinh 'tố cáo' trường học 'xấu xí'
Thời gian gần đây, trào lưu thú tội “confessions” đang gây sốt trong cộng đồng giới trẻ Việt. Bên cạnh những lời bày tỏ tình cảm, nhận lỗi - đây còn là không gian giúp teen chia sẻ những vấn đề gặp phải trong cuộc sống hằng ngày.
Cử nhân cao đẳng luyện thi... đại học
Sau tết, các “lò” luyện thi ĐH trên địa bàn TP.HCM xuất hiện nhiều cử nhân cao đẳng (CĐ) đến đăng ký ôn luyện. Có cử nhân đã đi làm nhưng cũng xin nghỉ để đến “lò” luyện thi chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh liên thông lên ĐH chính quy sắp tới.
Bí quyết của sinh viên đạt 109/210 điểm TOEFL iBT
“Thầy khuyến khích học trò mỗi ngày viết một bài luận và gửi email cho thầy. Bài viết đầu tiên của em được thầy sửa sai cho hàng chục lỗi, dần dần em trở nên “nghiện” môn viết”, Hồ Ngọc Thanh Phương nói.
Cho giáo viên giỏi dạy thêm và thu thuế
Sở GD-ĐT Hải Phòng mới đưa ra quy định giáo viên giỏi cấp thành
phố mới được dạy thêm. Quy định này dựa trên quyết định của UBND Thành
phố Hải Phòng về dạy thêm, học thêm.
Phối hợp tốt, sinh viên sẽ vừa học vừa đi bộ đội
Nếu Bộ GD-ĐT và Bộ Quốc phòng phối hợp tốt, sinh viên khi có giấy báo trúng tuyển vẫn được đi học và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự mà không cần phải “hi sinh” một trong hai: hoặc đi học hoặc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Mỹ dạy lịch sử chiến tranh Việt Nam như thế nào?
Dưới đây là đoạn trích từ bài viết của Bill Bigelow, tác giả sách về cải cách giáo dục và phương pháp sư phạm, giảng dạy tại trường trung học Franklin, bang Oregon, về cách dạy lịch sử chiến tranh Việt Nam.
7 điểm mới nhất trong kỳ tuyển sinh 2013
Thí sinh có ba giấy chứng nhận kết quả, ghi âm, ghi hình chấm thi năng khiếu, hai phương án tính điểm sàn… là những điểm mới trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013.
Kiến nghị khẩn cấp nguy cơ tan rã nhiều ĐH, CĐ dân lập
Chấp nhận kiến nghị khẩn cấp của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ ngoài công lập, Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ GD-ĐT làm việc trực tiếp với đề nghị của Hiệp hội.
Chợ bán bằng tiến sĩ, thạc sĩ thu về cả tỷ USD
Bằng cấp giả từ chứng chỉ đến bằng đại học, thạc sĩ, tiến sĩ... đã không còn là chuyện xa lạ nhưng thực tế nó có nhiều hơn so với tưởng tượng của chúng ta. Nhất là khi có hẳn những chợ đen cấp bằng giả trị giá tỷ đô được hình thành đã tạo nên một "đại dịch" tấn công tất cả các quốc gia.
Thủ khoa không cần học thêm
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình làm nông nghiệp, từ nhỏ, Nguyễn Ngọc Thiện đã chăm chỉ học tập. Suốt 12 năm liền, Thiện đều đạt học sinh giỏi và là thủ khoa Trường Đại học Ngoại thương năm 2012. Bí quyết học tập của chàng thủ khoa này là: bình tĩnh tự tin khi làm bài thi, học tốt những kiến thức trên lớp, không cần đi học thêm nhiều.
Gỡ rối việc chọn trường
Bạn sắp bước vào cánh cửa đại học, nhưng đang phân vân chưa đưa ra được quyết định. Đừng quá lo lắng, hãy bắt đầu bằng những tiêu chí sau.
Sinh viên sập bẫy với những chiêu lừa mới
Khi vừa phải chi phí cho tiền vé tàu xe leo thang, tiền sinh hoạt đắt đỏ, tiền học cuối kì thì nhiều sinh viên còn phải đối mặt với nạn trộm cắp đang hoành hành tại các khu trọ. Nhiều sinh viên đã mất “trắng” toàn bộ gia tài chỉ sau một đêm.
Chàng trai 'quản lý' 250 đàn ong
Mới 19 tuổi nhưng Phạm Văn Bảo Trung (khu phố An Lạc, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có 3 năm nuôi ong lấy mật thành công, đem lại doanh thu mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Chuyện dạy con ở nhà có hai bộ trưởng
Những gia đình hiếm hoi mà cả cha và con đều có thời làm bộ trưởng, như gia đình ông Đoàn Mạnh Giao. Nhưng những người con cũng phải chịu nhiều áp lực trước cái bóng của người tiền nhiệm đồng thời là cha đẻ của mình.
"Lì xì" để học sinh không uể oải sau tết
Vốn lo ngại học sinh khó bắt nhịp học tập sau kỳ nghỉ tết kéo dài, các giáo viên nghĩ ra nhiều "chiêu" để khuấy động không khí trong ngày đầu học sinh trở lại trường. "Lì xì" đầu năm được áp dụng khá rộng rãi với nhiều hình thức để học sinh có hứng khởi học tập.
Ước mơ của cậu bé phải cưa bỏ hai tay
Phải cưa bỏ hai tay sau một tai nạn khủng khiếp, những tưởng ước mơ đến trường sẽ khép lại nhưng cậu học trò Võ Văn Kiệt (lớp 9T2 trường THCS Nguyễn Trãi, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang) không đầu hàng số phận.
Nghị lực của cậu bé mồ côi
Về làng Thủ Lễ ( xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế ) hỏi em Nguyễn Khắc Trung Tín thì ai cũng biết, bởi nghị lực phi thường của 1 cậu bé mồ côi ,học giỏi.
Teen Hà Nội làm ra điện từ củ khoai tây
Tại hội thi khoa học kỹ thuật dành cho tuổi teen do Bộ GD-ĐT tổ chức đầu năm 2013, có một công trình nghiên cứu để lại nhiều ấn tượng cho người tham quan do lứa tuổi teen thực hiện.
Tuổi thơ của ngôi sao Toán học Việt Nam
"Chẳng biết bố dạy học cho con thế nào mà thỉnh thoảng cô lại thấy Châu nước mắt nước mũi giàn giụa chạy từ trên gác xuống lấy khăn lau mặt" - mẹ giáo sư Ngô Bảo Châu kể về chuyện học của anh.
Vẫn phải nhập ngũ khi có giấy báo nhập học
Trường hợp công dân nhận được lệnh gọi nhập ngũ và Giấy báo nhập học vào các trường trong cùng một thời điểm thì phải chấp hành Lệnh gọi nhập ngũ và không thuộc đối tượng được xét tạm hoãn gọi nhập ngũ.
Phát huy tính sáng tạo trong giảng dạy ở cấp tiểu học
Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học. Từ đó mỗi GV sẽ phát huy tính tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp hơn với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Với HS tiểu học kiến thức chưa đòi hỏi ở mức độ quá khó, vấn đề cơ bản là GV phải biết khơi gợi niềm say mê yêu thích môn học của HS.
Thầy giáo “2 không”
Tự nguyện bỏ công sức, thời gian nghỉ cuối tuần của mình để dạy chữ Khmer cho con em nghèo ở xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, TPCT. Không cần hợp đồng, với tâm huyết giúp các em nắm vững tiếng nói và chữ viết dân tộc, gần 2 năm nay, thiếu úy Thạch Chanh Tha, người chưa từng trải qua nghiệp vụ sư phạm ở sư đoàn CT 23, Bộ chỉ huy quân sự TP Cần Thơ đã làm thầy giáo không lương cho hàng trăm học sinh nơi đây. Người dân trong vùng thường gọi thầy là thầy giáo “2 không”.
Một vài bí kíp cho bài thi trắc nghiệm
Nhiều teen sẽ chép miệng “chuyện xưa như Trái Đất” khi được hỏi làm thế nào để không mắc phải sai sót trong bài thi trắc nghiệm.
Thế nhưng, vì chủ quan, nhiều teen không kiềm chế được cảm xúc tiếc nuối khi bước ra phòng thi và phát hiện thấy mình đã phạm những lỗi rất nhỏ nhặt.
Học bổng Australia niên khóa 2014
Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ GD&ĐT) cho biết đã nhận được thông báo của Đại sứ quán Úc tại Việt Nam về chương trình học bổng Úc (Học bổng Australia) năm 2013.
Khi học trò bơ phờ vì... “phây”
Không thể phủ nhận những tiện ích từ mạng xã hội Facebook (phây) thế nhưng không ít học trò do thiếu kiểm soát nên tự biến mình thành “nô lệ” trong thế giới này. Nhất là việc "đốt" thời gian ảnh hưởng không nhỏ đến học tập và sinh hoạt của các em.
Ăn Tết mất vui vì... bài tập về nhà
Kỳ nghỉ Tết kéo dài tới 11 ngày là điều được trông mong nhất đối với học sinh. Tuy nhiên, điều khiến các bậc phụ huynh lo lắng là các con có được một cái Tết trọn vẹn hay không nếu vẫn phải “đánh vật” với hàng chục bài tập được giao về nhà trong dịp nghỉ này
Giảng viên “kê toa” khắc phục tình trạng SV thụ động
Theo kết quả điều tra bằng bảng câu hỏi đối với 100 SV Trường CĐ Công nghệ thông tin (ĐH Đà Nẵng) do nhóm giảng viên (GV) tiến hành, chỉ có 7% SV thường xuyên tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học, 55% SV thỉnh thoảng phát biểu - chủ yếu là do GV trực tiếp chỉ định, 22% SV rất ít khi phát biểu và 10% SV không bao giờ phát biểu. Nguyên nhân của hiện tượng này được giải thích là do “lười và ngại phát biểu trước đám đông”. Với việc chuyển đổi