"Lì xì" để học sinh không uể oải sau tết
Vốn lo ngại học sinh khó bắt nhịp học tập sau kỳ nghỉ tết kéo dài, các giáo viên nghĩ ra nhiều "chiêu" để khuấy động không khí trong ngày đầu học sinh trở lại trường. "Lì xì" đầu năm được áp dụng khá rộng rãi với nhiều hình thức để học sinh có hứng khởi học tập.
Ước mơ của cậu bé phải cưa bỏ hai tay
Phải cưa bỏ hai tay sau một tai nạn khủng khiếp, những tưởng ước mơ đến trường sẽ khép lại nhưng cậu học trò Võ Văn Kiệt (lớp 9T2 trường THCS Nguyễn Trãi, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang) không đầu hàng số phận.
Nghị lực của cậu bé mồ côi
Về làng Thủ Lễ ( xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế ) hỏi em Nguyễn Khắc Trung Tín thì ai cũng biết, bởi nghị lực phi thường của 1 cậu bé mồ côi ,học giỏi.
Teen Hà Nội làm ra điện từ củ khoai tây
Tại hội thi khoa học kỹ thuật dành cho tuổi teen do Bộ GD-ĐT tổ chức đầu năm 2013, có một công trình nghiên cứu để lại nhiều ấn tượng cho người tham quan do lứa tuổi teen thực hiện.
Tuổi thơ của ngôi sao Toán học Việt Nam
"Chẳng biết bố dạy học cho con thế nào mà thỉnh thoảng cô lại thấy Châu nước mắt nước mũi giàn giụa chạy từ trên gác xuống lấy khăn lau mặt" - mẹ giáo sư Ngô Bảo Châu kể về chuyện học của anh.
Vẫn phải nhập ngũ khi có giấy báo nhập học
Trường hợp công dân nhận được lệnh gọi nhập ngũ và Giấy báo nhập học vào các trường trong cùng một thời điểm thì phải chấp hành Lệnh gọi nhập ngũ và không thuộc đối tượng được xét tạm hoãn gọi nhập ngũ.
Phát huy tính sáng tạo trong giảng dạy ở cấp tiểu học
Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học. Từ đó mỗi GV sẽ phát huy tính tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp hơn với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Với HS tiểu học kiến thức chưa đòi hỏi ở mức độ quá khó, vấn đề cơ bản là GV phải biết khơi gợi niềm say mê yêu thích môn học của HS.
Thầy giáo “2 không”
Tự nguyện bỏ công sức, thời gian nghỉ cuối tuần của mình để dạy chữ Khmer cho con em nghèo ở xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, TPCT. Không cần hợp đồng, với tâm huyết giúp các em nắm vững tiếng nói và chữ viết dân tộc, gần 2 năm nay, thiếu úy Thạch Chanh Tha, người chưa từng trải qua nghiệp vụ sư phạm ở sư đoàn CT 23, Bộ chỉ huy quân sự TP Cần Thơ đã làm thầy giáo không lương cho hàng trăm học sinh nơi đây. Người dân trong vùng thường gọi thầy là thầy giáo “2 không”.
Một vài bí kíp cho bài thi trắc nghiệm
Nhiều teen sẽ chép miệng “chuyện xưa như Trái Đất” khi được hỏi làm thế nào để không mắc phải sai sót trong bài thi trắc nghiệm.
Thế nhưng, vì chủ quan, nhiều teen không kiềm chế được cảm xúc tiếc nuối khi bước ra phòng thi và phát hiện thấy mình đã phạm những lỗi rất nhỏ nhặt.
Học bổng Australia niên khóa 2014
Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ GD&ĐT) cho biết đã nhận được thông báo của Đại sứ quán Úc tại Việt Nam về chương trình học bổng Úc (Học bổng Australia) năm 2013.
Khi học trò bơ phờ vì... “phây”
Không thể phủ nhận những tiện ích từ mạng xã hội Facebook (phây) thế nhưng không ít học trò do thiếu kiểm soát nên tự biến mình thành “nô lệ” trong thế giới này. Nhất là việc "đốt" thời gian ảnh hưởng không nhỏ đến học tập và sinh hoạt của các em.
Ăn Tết mất vui vì... bài tập về nhà
Kỳ nghỉ Tết kéo dài tới 11 ngày là điều được trông mong nhất đối với học sinh. Tuy nhiên, điều khiến các bậc phụ huynh lo lắng là các con có được một cái Tết trọn vẹn hay không nếu vẫn phải “đánh vật” với hàng chục bài tập được giao về nhà trong dịp nghỉ này
Giảng viên “kê toa” khắc phục tình trạng SV thụ động
Theo kết quả điều tra bằng bảng câu hỏi đối với 100 SV Trường CĐ Công nghệ thông tin (ĐH Đà Nẵng) do nhóm giảng viên (GV) tiến hành, chỉ có 7% SV thường xuyên tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học, 55% SV thỉnh thoảng phát biểu - chủ yếu là do GV trực tiếp chỉ định, 22% SV rất ít khi phát biểu và 10% SV không bao giờ phát biểu. Nguyên nhân của hiện tượng này được giải thích là do “lười và ngại phát biểu trước đám đông”. Với việc chuyển đổi
Ban hành quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài
Bộ GD&ĐT vừa ban hành quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài, quy định việc tuyển sinh đi học nước ngoài theo các diện học bổng do Bộ GD&ĐT quản lý, bao gồm: Điều kiện dự tuyển, hồ sơ và cách thức xét tuyển, xử lý sau trúng tuyển.
Người cha 15 năm cõng con gái tật nguyền đến trường
Hàng ngày, cảnh người cha tóc muối tiêu Trương Công Bảy (48 tuổi, ngụ xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) bước chân cà nhắc bế con gái tật nguyền Trương Thị Thương (1989) đến giảng đường 5A, tầng 5 tòa nhà Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng, khiến những người chứng kiến rất cảm động.
Mười lăm năm như thế, bất kể mưa hay nắng, ông Bảy vẫn kiên trì cùng con tới lớp…
Kinh nghiệm ôn thi: Khối A: nắm vững nhiều dạng bài tập
Bạn Ngô Chí Hiếu (ảnh), thủ khoa Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) năm 2009 với số điểm tuyệt đối 30/30, cho rằng để ôn thi khối A hiệu quả, trước hết phải tham khảo cấu trúc đề thi tuyển sinh ĐH của Bộ GD-ĐT ấn hành.
Nhận diện cấu trúc đề thi
Dù nguyên tắc chung để ra đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 vẫn bám sát chương trình và sách giáo khoa, chủ yếu là lớp 12, nhưng vẫn có nhiều điểm thí sinh cần phải đặc biệt lưu ý để đạt điểm cao ở từng môn thi.
Du học từ bậc phổ thông
Du học từ bậc phổ thông ngày càng được nhiều học sinh và phụ huynh lựa chọn như một cách tối ưu để tiếp cận những nền giáo dục tiên tiến
Chấm thanh tra sẽ khó khả thi?
Dự kiến trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ 2013, Bộ GD-ĐT sẽ chấm kiểm tra 5% (đối với thi tốt nghiệp) và 10% (đối với thi ĐH, CĐ) các bài thi môn tự luận để hạn chế tiêu cực trong 2 kỳ thi này
Những điều cần tránh khi ôn thi tốt nghiệp THPT
Một mình đối mặt với “núi” bài tập đồ sộ sẽ không gặp sự cố nếu teen chủ động phòng tránh các “căn bệnh” sau. Để việc ôn luyện đạt được hiệu quả cao nhất, ngoài thời gian học tập và trao đổi trên lớp, teen nên dành nhiều thời gian để một mình mày mò, giải mã các kiến thức đã học.